2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠ
2.2.4. Đánh giá quy trình kiểm tốn tài sản cố định tại khách hàng Avà
hàng B do cơng ty kiểm tốn TNHH X thực hiện
2.2.4.1 Điểm giống nhau
• Mục tiêu kiểm tốn đều đảm bảo:
- Tính hiện hữu của tài sản
- Tính có thật của các nghiệp vụ về TSCĐ
- Tồn bộ tài sản hiện có và các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ tại công ty đều được ghi nhận đầy đủ vào sổ sách và báo cáo
- Việc ghi nhận phải đảm bảo tính đúng kỳ
- Giá trị của tài sản phải được xác định và ghi nhận chính xác, các chi phí XDCB phải đúng và hợp lý, khấu hao phải được tính tốn đúng trên cơ sở quyết định 206.
- Các tài sản được phân loại chính xác theo từng loại hình và trình bày đúng. - Đó là tài sản của cơng ty nên có quyền sở hữu hoặc định đoạt
• Quy trình đều bao gồm đầy đủ ba bước: lập kế hoạch, thực hiện và kết thúc kiểm tốn.
• Việc xác định PM, TE và SAD
Hai công ty A và B đều hoạt động có hiệu quả và thường xuyên có lãi nên cơ sở để xác định các chỉ tiêu trên đều là Lợi nhuận trước thuế.
• Thiết kế thử nghiệm cơ bản
Kiểm toán và tư vấn Kerston sử dụng mẫu chương trình kiểm tốn chuẩn cho tất cả các khách hàng, ở đó bao gồm đầy đủ các thủ tục cơ bản do vậy có thể áp dụng cho tất cả các công ty. Việc tuân thủ đầy đủ các bước công việc này sẽ phụ thuộc và quá trình thực hiện kiểm tốn, bởi vì khi bắt đầu kiểm tra sổ sách của khách hàng, KTV có thể xác định thực hiện hoặc khơng thực hiện phụ thuộc vào phán đốn chủ quan của người thực hiện.
khơng diễn ra.
- Sau đó, KTV tiến hành đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh để phát hiện chênh lệch, đề nghị khách hàng giải thích và điều chỉnh
- Đối chiếu giữa số liệu ghi trên sổ chi tiết với các chứng từ kế tốn, tài liệu có liên quan để xác định sự phê duyệt đầy đủ, tính chính xác của số dư, ngày tháng ghi nhận, đặc điểm khác của tài sản cần biết để xác định tính chính xác của khấu hao…
- Thực hiện kiểm toán trên cơ sở chọn mẫu và sử dụng hai phần mềm chọn mẫu để đảm bảo mẫu đại diện cho toàn bộ tổng thể
- Khi phát hiện chênh lệch (dù nhỏ) KTV đều phải thận trọng tìm hiểu nguyên nhân để xác định bản chất chênh lệch, tính dây chuyền ảnh hưởng đến các khoản mục khác. Sau đó, KTV tùy thuộc vào bản chất và mức độ của sai sót, so sánh với SAD để đề nghị bút toán điều chỉnh.
2.2.4.2 Điểm khác nhau
Như đã trình bầy, mỗi cơng ty có đặc điểm khác nhau do vậy khơng thể áp dụng ngun quy trình mẫu để thực hiện mà cần có sự điều chỉnh thích hợp.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong quy trình tại hai công ty.
Khách hàng A Khách hàng B Quy mô vừa và nhỏ, chỉ tập trung ở một
địa điểm
Quy mô lớn với nhiều nhà máy đặt ở các tỉnh khác nhau
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giấy bìa
Hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm
Ban giám đốc là thành viên trong gia đình nên ảnh hưởng đến HTKSNB.
Cơng ty được quản lý bởi rất nhiều cổ đông khác nhau, nên đã nhận thức được tầm quan trọng của HTKSNB, do vậy hệ thống này hoạt động có hiệu quả hơn Đặc điểm TSCĐ: Quy mô TSCĐ nhỏ
hơn
TSCĐ với nhiều dây chuyền, máy móc và nhà xưởng chiếm tỉ trọng lớn, thay đổi thường xuyên
Khách hàng kiểm toán đã hai năm Khách hàng mới của Kiểm toán và tư vấn Kerston
biệt.
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
• Điểm khác biệt đầu tiên đó là việc tìm hiểu khách hàng.
Đối với cơng ty A, Kiểm tốn và tư vấn Kerston không thực hiện công việc này, chỉ sử dụng kết quả tìm hiểu của năm trước, phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, chính sách, hệ thống kế tốn mà đặc biệt là những thay đổi liên quan đến TSCĐ như kế hoạch mua sắm, xây dựng mới nhà xưởng để cập nhật vào hồ sơ kiểm toán và thay đổi kế hoạch nếu cần thiết.
Ngược lại, cơng ty B mới kí hợp đồng kiểm tốn với Kiểm tốn và tư vấn Kerston nên việc tìm hiểu khách hàng là cơng việc đầu tiên và quan trọng trong giai đoạn này. KTV thu thập tài liệu khách hàng cung cấp, phỏng vấn và sử dụng các nguồn thơng tin bên ngồi.
• Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với các nghiệp vụ về TSCĐ
Tương tự như việc tìm hiểu khách hàng, KTV khơng tìm hiểu từ đầu hệ thống này của cơng ty A mà sử dụng kết quả năm trước và cập nhất những thay đổi quan trọng có thể ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán.
Đối với kiểm toán cơng ty B, đây là phần có thể nói là quan trọng nhất, ảnh hưởng đến chất lượng của tồn bộ cuộc kiểm tốn sau này. Vì vậy, Kiểm tốn và tư vấn Kerston thực hiện tìm hiểu rất chi tiết.các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt nghiệp vụ về TSCĐ.
• Xác định mức SAD
KTV xác định mức SAD áp dụng cho công ty A dựa vào mức TE, SAD = 25% TE =12,5% PM, tương đương 120 triệu
Trong khi đó, SAD của cơng ty B được xác định như sau: SAD = 10% PM, hay 100 triệu. Như vậy mức SAD của B thấp hơn 20 triệu. Điều này có nghĩa là KTV sẽ lựa chọn các nghiệp vụ có số dư lớn hơn 100 triệu làm key items, và cũng có nghĩa số lượng khoản trọng yếu được chọn của B lớn hơn nhiều so với A. Có thể giải thích bởi B là khách hàng mới, nên đặt hồi nghi mang tính nghề nghiệp cao.
kiểm tốn cuối năm. Bởi KTV đã hiểu về cách thức xử lý nghiệp vụ, kế tốn cũng như điểm yếu trong quy trình này do vậy khi thực hiện kiểm tốn cuối năm sẽ khơng mất nhiều thời gian vì KTV biết phải tập trung vào phần nào.
Trong khi đó, KTV chưa có kinh nghiệm khi thực hiện kiểm tốn B, cần nhiều thời gian hơn để thực hiện khối lượng thủ tục lớn hơn. Vì vậy nếu để kiểm tốn cuối năm mới thực hiện sẽ mất nhiều thời gian và gấp gáp hơn.
• Thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Việc thực hiện kiểm soát trong giai đoạn này cũng có sự khác biệt rõ rệt. Như đã trình bày ở trên, cơng ty thiết kế thêm một số thủ tục kiểm soát cho nghiệp vụ xây dựng cơ bản mới phát sinh trong năm 2017. Do vậy KTV chỉ thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên các hoạt động XDCB. Các hoạt động kiểm soát khác cho nghiệp vụ mua, thanh lý không thay đổi do vậy không thực hiện thử nghiệm kiểm sốt.
Tại cơng ty B, KTV phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát cho tất cả các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ theo như kế hoạch đã thiết kế tại thời điểm kiểm tốn sơ bộ. Khơng những thế, thử nghiệm này còn áp dụng cho các nghiệp vụ đã phát sinh từ các năm trước và vẫn cịn số dư tính đến 30/11/2017 để đảm bảo tính hợp lý và chính xác của số dư. Do vậy, quy mơ các thử nghiệm thực hiện sẽ lớn (cụ thể mẫu chọn bao gồm các nghiệp vụ từ năm 2004 đến 2017). Tại thời điểm kiểm tốn cuối năm, khơng thực hiện cơng việc này.
• Thực hiện thủ tục phân tích:
Cũng giống như thử nghiệm kiểm soát, KTV thực hiện phân tích tình hình biến động của TSCĐ trong năm 2017 tại cơng ty A và thực hiện thủ tục phân tích từ năm 1997 – 2017. Sở dĩ thực hiện phân tích từ năm 1997 là bởi đó là khoảng thời gian diễn ra nhiều nghiệp vụ về TSCĐ và những tài sản mua từ thời điểm đó đến nay vẫn chưa khấu hao hết. Qua đó có thể đánh giá tổng quát và phát hiện những vấn đề bất thường để tập trung kiểm tra chi tiết.
• Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Có thể nói điểm khác biệt lớn nhất giữa kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty B và A đó là thủ tục kiểm tốn số dư đầu kì.
Để cuộc kiểm tốn đạt chất lượng, số dư cuối kì hợp lý và chính xác, KTV phải thực hiện kiểm tra số đầu kỳ kết hợp với kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
đến nay.
Giai đoạn Kết thúc kiểm tốn
Nhìn chung, ở giai đoạn này khơng có sự khác biệt lớn giữa hai cơng ty. Chỉ tồn tại một vấn đề đó là việc kiểm tra giấy tờ và kết quả thực hiện của KTV phụ trách công ty B được thực hiện cẩn thận hơn do có tính phức tạp và trọng yếu hơn.
3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QT QUY TRÌNH KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN KERSTON
3.1.1 Ưu điểm
Cơng ty kiểm toán Kiểm toán và Tư vấn Kreston Việt Nam hiện áp dụng phương pháp kiểm tốn theo chuẩn quốc tế. Hệ thống tồn cầu này được các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực kiểm tốn, tài chính thiết lập Hơn nữa, đó cịn là hệ thống được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với nền kinh tế đang phát triển nhanh của Việt Nam, với hệ thống luật pháp, chính sách, chế độ chưa hồn thiện để tạo hiệu quả kiểm tốn cao nhất.
Q trình thực hiện kiểm tốn ln được các nhà quản lý cấp cao theo dõi thường xuyên và chặt chẽ nên bất kì sai sót, điểm yếu nào đều được phát hiện, sửa chữa kịp thời
Quá trình lập kế hoạch kiểm tốn
Cơng việc này rất phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn sau này nên ln được những người có thâm niên trong nghề, trình độ cao như các nhà quản lýgiám đốc, thậm chí là phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm hồn thành. Do vậy chất lượng luôn được đảm bảo. Tiêu chí của cơng ty là “Quality in everything we do” nên số công việc cần thực hiện là rất lớn, nhiều khi khơng thể bỏ được bất kì một bước nhỏ nào. Quá trình này khơng chỉ đơn thuần là viết chương trình kiểm tốn mà cịn là q trình điều tra, tìm tịi, khám phá những cách thức mới, bổ sung, điều chỉnh phương pháp cũ để các cuộc kiểm toán sau này đạt hiệu quả cao nhất.
bảo khơng bỏ sót bất kì khâu quan trọng nào. Trong quá trình thực hiện này phát sinh rất nhiều vấn đề không thể lường trước được do mỗi khách hàng có phong cách quản lý và kinh doanh khác nhau, nhưng đều được giải quyết nhanh chóng, chính xác nhờ có sự giám sát, kiểm tra thường xun của trưởng nhóm và nhà quản lý.
Kết thúc kiểm tốn
Đây là giai đoạn cuối cùng để hình thành nên ý kiến kiểm tốn. Vì tính chất khó khăn và phức tạp, địi hỏi cái nhìn bao qt tồn diện và kinh nghiệm nên thường do các quản lý, giám đốc và phó tổng giám đốc thực hiện. Chính vì vậy, chất lượng báo cáo kiểm tốn ln ở mức cao nhất.
Về bộ máy kiểm tốn
• Đội ngũ nhân viên cơng ty đều được đào tạo, có kiến thức và kinh nghiệm do:
- Công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, chu đáo và tận tình trên quan điểm coi con người là nhân tố quan trọng nhất giúp cho nhân viên làm việc làm việc được hiệu quả nhất.
- Cơng ty cũng có chính sách đãi ngộ và lương thưởng hợp lý với tất cá các nhân viên. Bên cạnh đó nhân viên trong cơng ty đựợc hỗ trợ trong việc học ACCA và thi chứng chỉ CPA Việt Nam khi có nhu cầu nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên tạo tiền đề tốt cho các cuộc kiểm tốn.
• Tổ chức bộ máy kiểm tốn
Là một trong những cơng ty có bộ máy kiểm tốn nhiều cấp bậc nhất trên thế giới và Việt Nam và cũng là một trong số ít cơng ty có người giám sát độc lập hoạt động kiểm toán nên chất lượng cả bộ máy và từng nhân viên rất cao. Công ty quản lý bộ máy kiểm tốn theo cả chiều dọc từ Tổng/Phó tổng giám đốc đến trợ lý kiểm tốn và chiều ngang từ người giám sát độc lập đến từng cấp bậc kiểm tốn viên. Có thể thấy, hệ thống này xuyên suốt và rất chặt chẽ. Chất lượng công việc của từng cá nhân trong bộ máy đều đạt tiêu chuẩn bởi vì mọi cơng việc đều phải đưa lên giấy tờ làm việc để từng cấp cao hơn sẽ kiểm tra, đánh dấu phần chưa tốt để hòan thiện tiếp, sửa chữa, điều chỉnh khi cần thiết. Chính vì vậy, Tổng/Phó tổng giám đốc đều có thể biết cơng việc của trợ lý kiểm tốn. Do vậy, có thể nói cơng tác kiểm tốn tại cơng ty hồn tồn đạt tiêu chuẩn.
giải quyết những điểm này.
Trong quy trình kiểm tốn TSCĐ, hầu như KTV chỉ sử dụng phân tích tổng quát (so sánh số dư năm nay so với năm trước, xác định biến động và giải thích những biến động đáng kể). Cơng ty chưa sử dụng triệt để các thủ tục khác như phân tích tỷ suất, so sánh với trung bình ngành, kiểm tra tính hợp lý của chi phí khấu hao. Do đó, thủ tục phân tích chưa thực sự phát huy hết tác dụng trong q trình kiểm tốn.
3.1.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Khảo sát đánh giá rủi ro còn nhiều hạn chế
Các thủ tục được áp dụng còn dựa nhiều vào kinh nghiệm và trình độ của kiểm tốn viên nên có hạn chế nhất định. Rủi ro kiểm sốt chỉ đánh giá ở mức độ chung chung: cao,trung bình hay thấp mà khơng đưa ra con số cụ thể. Hơn nữa, KTV chưa vận dụng được hết ý nghĩa của thủ tục khảo sát kiểm sốt nhằm giảm bớt cơng việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư.
Chưa đánh giá được bản chất của các khoản tăng TSCĐ
Trong thực hiện kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ: KTV chỉ tập trung kiểm tra sự hợp lý và đầy đủ chứng từ liên quan tới việc hạch tốn mà chưa tìm hiểu rõ nguồn gốc của các TSCĐ tăng. Việc tìm ra nguyên nhân của TSCĐ tăng là rất quan trọng, nó cho KTV cái nhìn tồn diện về TSCĐ của doanh nghiệp.
Về vấn đề sử dụng chuyên gia
Việc sử dụng chuyên gia trong kiểm toán tại Kiểm toán và tư vấn Kerston cũng đã được lên kế hoạch tuy nhiên thường hạn chế, do tính chất phức tạp, cũng như nguồn nhân lực không phải lúc nào cũng đủ để thực hiện.
Hướng dẫn kiểm toán của cơng ty cịn tương đối cứng nhắc
Để hướng tới mục tiêu chuẩn hóa tối đa các hướng dẫn và quy trình kiểm tốn với chất lượng cao, hướng dẫn kiểm tốn Kiểm tốn và tư vấn Kerston đơi khi được đánh giá là khá cứng nhắc, chủ yếu bao gồm các quy trình và ngun tắc có sẵn mà các KTV cần tuân thủ. Điều này đôi khi gây ra sự khơng hiệu quả trong cơng tác kiểm tốn do các KTV ngần ngại trong việc đưa ra ý kiến đóng góp và sự khó chịu cho các khách hàng mới, khi lần đầu tiên sử dụng dịch vụ kiểm tốn của cơng ty
Về phía nhà nước và các cơ quan chức năng
Để hoạt động kiểm tốn được hiệu quả, Nhà nước ta cần hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm tốn. Hiện nay mới chỉ có những văn bản Nghị định của Chính phủ, các quyết định thơng tư hướng dẫn của Bộ tài chính, chứ chưa có văn bản nào hướng dẫn thực hiện thống nhất về quy trình kỹ thuật kiểm tốn BCTC nói chung và quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định nói riêng. Đồng thời Bộ tài chính cũng chưa ban hành các văn bản quy định pháp lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động kiểm toán.