1.1.1 .Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên
dục học là gắn liền với nghề nghiệp trong tương lai mà họ đã lựa chọn, phần lớn họ ý thức được rằng việc học tập của bản thân là để trở thành những những chuyên gia thành thạo trong lĩnh vực nghề nghiệp đã chọn.
Hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý - giáo dục học hình thành dần dần và phát triển qua mỗi bài học, khi giảng viên khơi dậy sự tích cực ở sinh viên khoa tâm lý - giáo dục học làm cho sinh viên khoa tâm lý - giáo dục học cùng suy nghĩ, tìm tịi và sáng tạo trong q trình học. Giảng viên biết cách tổ chức bài giảng và sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp sẽ thúc đẩy sinh viên quan tâm tới những vấn đề đặt ra cả trong giờ học lẫn sau khi giờ học đã kết thúc. Từ đó, bản thân sinh viên sẽ nhận thức được ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của bài học, của ngành nghề mình đang học và tính chất, đặc điểm của học tập, tri thức trở thành đối tượng hấp dẫn. Nó kích thích khát vọng thường xuyên mở rộng và đào sâu suy nghĩ trong lĩnh vực khoa học đó. Từ đó, sinh viên khoa tâm lý - giáo dục học trở nên thích thú, yêu thích việc học tập và biểu hiện sự tích cực học tập bằng những hành động cụ thể, khát khao đi sâu vào tiếp cận, khai thác, tìm hiểu tri thức.
Hứng thú với thuyết Phân tâm là sự kết hợp giữa nhận thức với xúc cảm tích cực và hành động, nghĩa là có sự kết hợp giữa sự hiểu biết về đối tượng với sự thích thú với đối tượng và tính tích cực hoạt động với đối tượng.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinhviên viên
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinhviên viên tố khác nhau. Trong đó, người học với tư cách là chủ thể của hoạt động nhận thức được xem là yếu tố quyết định đến mức độ hứng thú đối với học thuyết Phân tâm.