1.5.1 .Các yếu tố thuộc về sinh viên
2.2. Thực trạng hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường đại học sư phạm hà
2.2.4 Đánh giá tổng hợp mức độ hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường đạ
- giáo dục học trường đại học sư phạm hà nội với học thuyết Phân tâm
Sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học sư phạm Hà Nội đã sử dụng các biện pháp khác nhau để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâmnghề nghiệp tương lai (theo câu hỏi 7 phụ lục) . Trong đó ba biện pháp được sinh viên sử dụng với tỉ lệ rất cao là: học hỏi kinh nghiệm học tập từ các anh chị khóa trước, học nhóm với bạn bè và tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học.
Bảng 2.15: Các biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học sư phạm Hà Nội
STT Biện pháp Tần số Tỉ lệ % Xếp hạng 1
Tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học
186 59 3
2
Học hỏi kinh nghiệm học tập từ các anh chị khóa trước
219 69.5 1
3
Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các thầy, cơ giáo để có thể học tập hiệu quả
125 39.7 4
4
Học nhóm với bạn bè 207 65.7 2
5
Tham gia các câu lạc bộ học thuật 91 28.9 5 6
Qua số liệu ở bảng 2.15 thì “học hỏi kinh nghiệm học tập từ các anh chị khóa trước” là biện pháp được sinh viên khoa tâm lý giáo dục học sử dụng nhiều nhất (69.5%) để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm
Với sinh viên khoa tâm lý giáo dục học (sinh viên năm đầu) còn khá bỡ ngỡ với môi trường, phương pháp, cách thức học thì chính những người đi trước – đàn anh, đàn chị - là nơi có thể học hỏi kinh nghiệm học tập tốt và hiệu quả nhất. Chính việc học hỏi kinh nghiệm học tập này giúp ích rất nhiều cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục học vượt qua những khó khăn ban đầu, nhanh chóng thích nghi với mơi trường học tập mới và hứng thú với hoạt động học tập.
Thông qua phỏng vấn sâu, sinh viên đánh giá khá cao biện pháp này “Sinh viên khoa tâm lý giáo dục học khoa Tâm lý chúng em được
chính các anh chị khóa trước “đón” trong buổi họp mặt tân sinh viên đầu năm khá ấn tượng. Các anh chị đã tạo cho chúng em sự gần gũi, thân thiện trong mơi trường mới. Sau đó, giữa các lớp trong khoa cịn có buổi họp mặt, trao đổi kinh nghiệm học tập, cũng như những trăn trở về ngành nghề mình đang theo học. Qua đó, em cũng cảm thấy yêu thích và hứng thú hơn trong việc học tập ngành nghề mình đã chọn”.
Biện pháp thứ hai cũng được sinh viên sử dụng nhiều là “học nhóm với bạn bè” (chiếm 65.7%). Chính việc học tập với bạn bè sẽ giúp sinh viên khoa tâm lý giáo dục học dễ dàng trao đổi những vấn đề trong bài học, ngành học mà không ngại ngùng, đặc biệt khi trong nhóm có những bạn khá, giỏi sẽ giúp cho các bạn học yếu hơn nắm được kiến thức cũng như nội dung học tập, nâng cao hứng thú với việc học tập và lĩnh hội tri thức sâu hơn, tích cực hơn với việc học tập.
Biện pháp tiếp theo được sinh viên lựa chọn cao là “tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học” (chiếm 59%). Khi sinh viên hiểu rõ về ngành nghề mình đang theo học cả những yêu cầu về đặc điểm tâm lý, phẩm chất cũng như cơ hội việc làm, nơi hành nghề,… sẽ giúp bản thân họ yêu thích ngành nghề mình đang theo học đồng thời là động lực thúc đẩy họ hứng thú với việc học tập ngành nghề trong tương lai.
Nhìn chung, sinh viên khoa tâm lý giáo dục học đã có những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hứng thú trong hoạt động học tập. Tỷ lệ cao sinh viên sử dụng biện pháp tương tác với bạn bè (65.7 %) và các anh chị khóa trước (69.5%); 59 % sinh viên “tích cực tìm hiểu nhiều hơn về ngành nghề mình đang theo học” (xem hàng 1, bảng 2.15). Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên sử dụng biện pháp tương tác với thầy cô (39.7%) hay tham gia các câu lạc bộ học thuật (28.9%), tham gia nghiên cứu khoa học (10.5%) là chưa cao.
Khi so sánh các biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học theo các tiêu chí giới tính, ngành học, vùng miền, kết quả học tập bằng kiểm nghiệm Chi – square thấy khơng có sự khác biệt. Điều đó cho thấy, giữa nhóm sinh viên nam và nữ; tỉnh và thành; sinh viên giữa các ngành có kết quả học tập khác nhau khơng ảnh hưởng đến cách sử dụng những biện pháp để nâng cao hứng thú đối với học thuyết Phân tâm, ngoại trừ biện pháp cụ thể ở bảng 2.16 sau:
Bảng 2.16: So sánh biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm giữa các khóa học
Biện pháp Tiêu chí so sánh Tỉ lệ lựa chọn Mức ý nghĩa
f %
Tham gia nghiên cứu khoa học Ngành học K68 20 19.2 0.002 K67 6 5.8 K66 7 6.5
Ở biện pháp “tham gia nghiên cứu khoa học” có sự khác biệt tỉ lệ lựa chọn giữa sinh viên thuộc ngành tâm lý giáo dục học K66 (6.5%) và sinh viên các khoa còn lại. Điều này cho thấy sinh viên thuộc thuộc ngành tâm lý giáo dục học chưa tích cực trong việc tham gia nghiên cứu khoa học.