Kỹ thuật chụp bằng phóng xạ được sử dụng để hình ảnh ngực bao gồm:
• Kiểm tra tỉ lệ thơng khí/tưới máu
• Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET)
Chụp Scan thơng khí - tưới máu
Chụp thơng khí tưới máu (V/Q). Chụp thơng khí tưới máu V/Q sử dụng chất phóng xạ dạng hít để khảo sát sự thơng khí và chất phóng xạ đường tĩnh mạch để thăm dị sự tưới máu Các vùng phổi có thơng khí nhưng khơng có tưới máu hoặc có tưới máu nhưng khơng có thơng khí, hoặc cả hai cùng giảm và cùng tăng có thể được nhận biết qua 6 đến 8 hình ảnh phổi.
Hình 28: Chụp thơng khí-tưới máu từ bệnh nhân trong hình 1 cho thấy (A) thơng khí bình thường nhưng (B) mất tưới máu loang lổ do tắc nghẽn mạch máu. Thuyên tắc phổi
nên được loại trừ.
Chụp thơng khí tưới máu V/Q thường được sử dụng để chẩn đoán thuyên tắc mạch phổi nhưng phần lớn đã được thay thế bằng chụp CT mạch phổi. Tuy nhiên, chụp thơng khí tưới máu V/Q vẫn được chỉ định trong đánh giá chẩn đoán bệnh huyết khối mạch phổi mãn tính có tăng áp động mạch phổi.
Chụp khảo sát chức năng thơng khí từng phần, ở phương pháp này, chức năng thơng khí được định lượng cho từng thùy phổi, được sử dụng để dự đoán ảnh hưởng của việc cắt bỏ thùy phổi hoặc lên chức năng phổi; giá trị FEV1 sau mổ được ước tính bằng tỉ lệ hấp thụ phóng xạ của phần phổi lành nhân với chỉ số FEV1 trước mổ (tính bằng lít). Một giá trị < 0,8 L (hoặc < 40% giá trị dự báo) cho thấy phần nhu mô phổi được bảo tồn rất ít và khơng có khả năng phẫu thuật do nguy cơ tử vong cao.
Chụp cắt lớp vi tính phát xạ Positron
PET sử dụng phóng xạ gắn glucose (fluorodeoxyglucose) để đo hoạt động trao đổi chất trong các mơ. Nó được sử dụng trong rối loạn về hơ hấp để xác định
• Bất cứ nốt phổi hoặc khối hạch lympho trung thất (giai đoạn chuyển hóa)
Hình 29: Chụp cắt lớp vi tính phát xạ Positron cho thấy khối u phổi
PET tốt hơn CT trong việc đánh giá trung thất vì PET có thể xác định khối u ở các hạch bạch huyết bình thường và ở các vị trí ngồi lồng ngực, do đó làm giảm các thủ thuật xâm lấn như phương pháp soi nội soi trung thất và Sinh thiết bằng kim.
Độ phân giải không gian hiện tại của PET là 7 đến 8 mm; do đó, chụp PET khơng hữu ích cho các tổn thương < 1 cm. PET phát hiện ra di căn ở 14% bệnh nhân mà khơng có biểu hiện nghi ngờ gì. Độ nhạy của PET (80 đến 95%) tương đương với xét nghiệm mô bệnh học. Kết quả dương tính giả có thể xảy ra với các tổn thương viêm, như u hạt. Các khối u phát triển chậm (ví dụ ung thư biểu mô phế quản, khối u carcinoid, một số ung thư di căn) có thể gây ra kết quả âm tính giả.
Máy chụp kết hợp CT-PET mới hơn có thể trở thành cơng nghệ hiệu quả nhất về chẩn đốn và xác định giai đoạn ung thư phổi.
Hình 30: Máy chụp PET-CT