Anh chào tơi bằng cái chắp tay cúi đầu và nét cười rạng rỡ. Anh chọn cho mình một cái tên Việt vì cái tên H'mong thật khĩ nhớ, khĩ kêu, và anh bắt đầu câu chuyện của những con người H'mong vơ tổ quốc, vơ số phận, cách bình dị như chính anh, các anh, những người thiểu số bị đời bỏ rơi. Vào khoảng thập niên 90, khi những người H'mong theo đạo tin lành tăng lên, họ cĩ nhu cầu lập nhà thờ, nhà nguyện, chính quyền địa phương khơng cho phép, yêu cầu phải cĩ người lãnh đạo tơn giáo. Họ chọn ra những người lãnh đạo tơn giáo ở địa phương, và những người này ... lần lượt chết. Khi thì bị xe tơng trên đường, khi thì mất tích, khi thì bị đánh chết, và khơng ít người chết trong đồn cơng an. "Chúng tơi rất hoang mang, lo sợ, cĩ nhiều gia đình muốn báo, nhưng đều bị chính quyền nĩi là nếu báo thì chính những người báo sẽ bị giống như vậy."
Ai đã từng lên miền Thượng, từng cĩ tiếp xúc với những sắc dân thiểu số mới hiểu, họ hiền lành, chất phác, thậm chí cĩ thể nĩi là ngây ngơ đến tội nghiệp. Bằng thứ tiếng Việt ngọng đớt, anh kể cho tơi nghe những gian truân anh đã trải qua, vừa kể, vừa cười, nhẹ nhàng như chính cuộc đời các anh: "Tơi đâu cĩ đi học đâu! Khi theo đạo, được chọn làm người đại diện, tơi vào Hà Nội học kinh thánh, tơi mới biết tiếng Việt, cịn chữ viết, chữ viết thì tệ lắm!" Vậy mà anh đã làm cơ man nào là đơn từ, tố cáo chính quyền địa phương lấy nương rẫy của người H'mong, và ngăn cản quyền tự do tín ngưỡng của họ. Và tất nhiên, mọi đơn tố cáo đều bị bỏ rơi.
Chính quyền yêu cầu anh lên "làm việc", anh khơng dám lên vì đã cĩ rất nhiều người lãnh đạo tơn giáo giống anh một đi khơng trở lại, anh bỏ trốn. Từ Lào Cai, xuống Đắc Nơng, phục vụ tơn giáo ở đây vài năm, bị phát hiện, lại trốn, trốn vào đến miền nam, rồi trốn sang tới Lào, tới Thái. Và ở đây, anh vẫn làm cơng việc của anh: người lãnh đạo tơn giáo, anh phục vụ Chúa, chỉ vậy thơi! "Chúng tơi tin vào Chúa, và đĩ là điều tốt đẹp, nhưng chính quyền, họ khơng cho."
Họ cĩ khoảng hơn 300 hộ dân, gần 400 nhân khẩu tị nạn sang Thái Lan, người già, đàn ơng, phụ nữ, trẻ em. Những con người khơng giấy tờ, khơng tương lai, sống vất vưởng với đồng lương làm lậu, chỉ bằng phân nửa người bản xứ, nhưng cơng việc thì dĩ nhiên là nặng nề hơn, cịn tối ngày lo sợ bị cảnh sát hỏi giấy tờ và trục xuất. Cả tuần lễ họ bơn ba, đâu cĩ việc là đi đĩ, cuối tuần tụ tập lại, đi nhà thờ, đọc kinh, cầu nguyện, và ăn bữa cơm chung. Vậy mà họ vẫn luơn cười, những nét người hiền lương, thánh thiện. Tơi ngồi bên họ, nhiều giờ đồng hồ, mà chưa cĩ một lần nào nghe họ, bất cứ ai trong số họ, nĩi câu ốn hận, khơng một lời cay đắng, dù họ cĩ dư quyền để làm thế.
Những người H'mong ở Thái Lan hiếm hoi lắm mới được một vài tổ chức quan tâm giúp đỡ xin quy chế tị nạn, nhưng hầu hết đều bị bác đơn. Cao uỷ tị nạn chỉ cĩ thể xem sét các hồ sơ cĩ sức thuyết phục cao, với đầy đủ chứng cớ của những cuộc đàn áp, cịn họ, họ cĩ gì, ngồi một nhúm những con người ít học, đầy sợ hãi,
khơng biết tiếng của người Kinh, và một cuộc đời chỉ biết lẩn tránh chính quyền! Họ sẽ điền gì vào hồ sơ xin tị nạn? Tơi thấy người khác bị đụng xe nên tơi bỏ trốn? Trong nỗ lực muốn giúp đỡ, tơi hỏi cĩ nhiều người H'mong nĩi được tiếng Kinh khơng, anh trả lời: "đàn ơng thì nĩi được đỡ đỡ, cịn phụ nữ thì khơng, trẻ con đi học thì nĩi được một ít, nhưng năm 2013 ..."
Năm 2013, người H'mơng cĩ một thảm cảnh lớn, là 5 học sinh đi học và khơng trở về. Ít ngày sau, thi thể của họ được phát hiện trong một hố chơn tập thể. Người dân phẫn nộ, tìm đến đại diện của mình trong chính phủ, thì ngay lập tức bị cơng an địa phương đến từng gia đình thân nhân của bị hại, yêu cầu khơng truy cứu, nếu khơng, cả nhà sẽ bị chết thảm. Và họ đã im lặng. Như những con cừu trước đàn sĩi dữ. Sự việc chìm vào quá khứ. Như nĩ chưa từng sảy ra. Cái cịn lại, chỉ là bĩng ma của sự sợ hãi, hằn trên gương mặt những đứa trẻ khơng cịn dám đến trường, khơng cịn dám học chữ người Kinh nữa. "Chúng tơi đã bị mất hết bản sắc, văn hố, vì mỗi lần muốn tổ chức lễ hội, chúng tơi phải xin phép, và chính quyền họ khơng cho." Anh kể về sự kiện cĩ một tổ chức quốc tế về bảo tồn di sản văn hố tìm đến giúp đỡ, họ yêu cầu anh viết lại những đặc trưng văn hố dân tộc anh, và anh đã hồn nhiên trả lời ... "tơi khơng biết!" Anh vừa nĩi, vừa cười, cịn cái đứa tơi rơi nước mắt.
Những câu truyện tơi được nghe, khĩ cĩ thể tin là nĩ đang sảy ra vào thời đại này, ngay chính
Kỷ niệm 6 năm thành lập Hội Phụ Nữ Âu Cơ ▪ September 2010 - September 2016 ▪ 67
trong lúc này, khi tơi đang ngồi đây, trên những chiếc ghế nhựa rẻ tiền, nhiều màu sắc, của thế kỷ 21. Cịn tưởng như những âm vang vọng lại từ thời cấm đạo của vài thế kỷ trước. Anh nĩi, nửa như van xin, mong chúng tơi nhắc đến dân tộc H'mong nhiều hơn với các tổ chức quốc tế. Anh thiết tha mong những giúp đỡ dưới bất kỳ hình thức nào, để người dân của anh cĩ khả năng tự bảo vệ trước chính quyền.
Cĩ nơi nào khốn nạn như đất nước tơi, khi người dân phải bồng
bế dắt díu nhau đi di tản, cịn phải năn nỉ các tổ chức hải ngoại giúp bảo vệ những người cịn ở lại, khơng phải trước thiên tai, hay ngoại xâm, mà trước chính những người lẽ ra phải chăm lo cho mình.
Rời cái xĩm nhỏ, nghèo nàn, nép bên rìa Bangkok ấy, tơi biết phần đời cịn lại của tơi rồi sẽ bị ám ảnh, ám ảnh bởi những khuơn mặt hồn nhiên chân chất, chỉ cười thật tươi khi kể về cuộc đời mình, như thể những nghịch cảnh đau thương là điều dĩ nhiên, họ đã
chấp nhận cách tự nhiên như một phần của số phận. Là một người đồng bào, tơi đau đớn cho họ, là một người Kinh, tơi xấu hổ cho tơi.
Xin Chúa chúc lành cho anh chị em.
Amen.