Học Đường Dưới Chế Độ Cộng Sản

Một phần của tài liệu c491c483cca3c-san-c3a2u-cc6a1-iii (Trang 49 - 55)

Chế Độ Cộng Sản

Tiếng la hét, tiếng chửi bới, kêu gào, khĩc lĩc làm nhốn nháo cả một gĩc sân trường… Đĩ là một trong nhiều hình ảnh được một số bạn trẻ thâu lại và tung lên mạng, nĩi về những cuộc đấu đá của các nữ sinh viên trong một trường trung học tại Việt Nam. Những cảnh tượng này khơng cịn là “chuyện động trời” với các em học sinh nữa, đặc biệt là những học sinh trung học. Tơi tự hỏi, nguyên nhân từ đâu mà càng ngày bạo lực học đường tại Việt Nam càng nở rộ, nĩ đã trở thành một vấn nạn trong xã hội, và là nỗi lo sợ rất lớn của các bậc phụ huynh.

Tơi sinh ra và lớn lên tại Việt Nam. Sài Gịn, miền đất đã nuơi tơi khơn lớn. Nhìn lại những năm tháng đĩ, chỉ hai mươi năm về trước, nhưng sao cĩ quá nhiều khác biệt trong văn hĩa giáo dục thời nay. Khơng cần phải phân tích sâu xa, tất cả chúng ta đều nhìn thấy sự xuống cấp của một xã hội, sự tụt hậu về mọi mặt của một đất nước từ văn hĩa, giáo dục và thậm chí đến con người. Cộng sản Việt Nam luơn phủ nhận và chê bài nền giáo dục của chế độ Việt Nam Cộng Hịa trước năm 1975, nhưng so sánh với nền giáo dục của họ hiện nay, thật xấu hổ khi phải nhìn nhận rằng trình độ học vấn của sinh viên ngày nay khơng được một nữa kiến thức của tầng lớp cha ơng đi trước. Một xã hội văn minh, một đời sống phát triển, luơn là ước mơ của mỗi người. Tuy nhiên, một xã hội văn minh khơng cĩ nghĩa là mọi thứ đều tốt đẹp. Chúng ta nên biết rằng ẩn mình trong cái văn minh ấy chính là

những tệ nạn xã hội, mà mọi thứ đều xuất phát từ trình độ học vấn và nhận thức của từng con người. Nhìn lại thời niên thiếu của tơi, vào những năm trung học, cũng là lúc tơi bước vào lứa tuổi “cập kê”, nhưng sao tình cảm học sinh ngày xưa rất giản dị, rất thơ mộng. Chắc hẳn bạn cũng giống như tơi, chúng ta đều nhìn thấy những sự khác biệt lớn giữa học sinh, sinh viên ngày nay với học sinh, sinh viên thuộc những thế hệ đi trước. Tơi cịn nhớ như in vào thời đại chúng tơi, tơi thường dậy rất sớm vào mỗi buổi sáng để ơn lại bài vở và sau đĩ đạp xe đạp đến trường. Học sinh thời nay cũng dậy sớm nhưng khơng phải để ơn bài, mà để ngồi vào bàn trang điểm, soi gương, đánh phấn, rồi nhanh hơn sĩc phĩng xe gắn máy lượn như tên lửa tới trường học. Ngày xưa đi học tơi thường mang trong cặp là sách vở, thước kẻ, bút chì, bút mực, học sinh ngày nay cái họ mang theo tới trường là điện thoại di động, là máy ảnh, là tiền để vui chơi ăn uống, mua thuốc lá để hút, để trốn cha trốn mẹ đi nhậu nhẹt cùng nhau. Vào thời chúng tơi các anh chị sinh viên mới hiền lành làm sao, chúng tơi đến trường để thu thập kiến thức, học hỏi những điều hay ý đẹp từ thầy cơ, từ sách vở để chuẩn bị hành trang cho mình bước vào đời; học sinh ngày nay đến trường khơng để thu thập kiến thức từ thầy cơ, từ nhà trường, mà là thâu lượm thơng tin từ bạn bè và cùng suy nghĩ hợp đồng làm cách nào để dạy cho anh chàng này một bài học hay răn đe cơ gái kia bằng một trận địn chí mạng.

Nĩi về chuyện đánh nhau giữa học sinh thì thời nào cũng cĩ, tuy nhiên vào thời trước học sinh đánh nhau thì thường là “một chọi một”, nhưng học sinh ngày nay thì nỗi tiếng với lối đánh hợp

đồng, cĩ bài bản, cĩ tổ chức hơn. Khi đã tĩm được “con mồi”, cả bọn cùng xúm vào và đánh đá “con mồi” khơng thương tiếc. Những hình ảnh tơi nhìn thấy trên mạng thật khủng khiếp, cả một tốp học sinh cùng xúm vào lột gần như trần nữ học sinh trung học, chiếc áo dài trắng biểu tượng của sự thơ ngây trong trắng đã bị xé rách ra từng mãnh, mặc cho cơ gái khĩc lĩc, cầu khẩn van xin để được tha thứ. Điều càng làm tơi đau lịng và căm phẫn hơn là sự quá thờ ơ của hàng chục học sinh, sinh viên khác, họ vơ tư đứng xem cơ gái bị hành hạ mà khơng hề cĩ một lời lên tiếng can ngăn. Thậm chí cĩ người cịn dùng điện thoại quay lại những hình ảnh đĩ một cách thích thú. Khơng lẽ sống trong xã hội cộng sản, tình cảm giữa người và người đã trở nên chai cứng đến vậy sao? Tơi thật sự thấy chống và tủi hổ cho học sinh thời nay.

Phần lớn học sinh ngày nay đến trường khơng phải để học hỏi những điều hay lẽ phải để trang bị cho mình một kiến thức để bước chân vào đời. Trường học đối với giới trẻ ngày nay được xem như là tụ điểm để các em tập trung chơi đùa, quậy phá, những cậu ấm, những tiểu thư con nhà giàu thì đua nhau khoe khoang quần này áo nọ, nào là những hàng hiệu được cha mẹ mua từ nước ngồi mang về... Nếu khơng ráng sức phơ trương, khơng khéo lại bị chúng bạn cho là “đứa quê mùa” thì cảm thấy mất mặt quá! Một sự suy đồi của xã hội, và đây cũng chính là kết quả sau 41 năm trồng người trong chế độ cộng sản Việt Nam.

Mặc dù vẫn cĩ những bạn học sinh, sinh viên chuyên cần chăm chỉ, tập trung học hành, nhưng đĩ chỉ là một bộ phận nhỏ. Với những sinh viên con gia đình

nghèo trong xã hội hiện nay, thật đau xĩt khi phải nĩi rằng, cho dù bạn cĩ xuất sắc cỡ nào đi nữa, bạn cũng sẽ khơng được chế độ cộng sản trọng dụng đúng với khả năng thiên phú của mình. Nhưng nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là các bạn phải chấp nhận cảnh sống buơng thả cho chính bản thân mình.

Hỡi các bạn trẻ Việt Nam, vẫn chưa muộn để các bạn nhìn lại

cách sống của mình. Hãy cố gắng sống sau cho xứng một kiếp người. Ngay cả lồi thú cịn biết thương yêu đùm bọc nhau, huống chi là con người sao bạn lại quá đỗi thờ ơ, lãnh đạm với những chướng tai gai mắt trong cuộc sống. Mỗi người chúng ta nên tự rèn luyện bản thân mình để trở thành một người con ngoan trong gia đình và một cơng dân hữu ích ngồi xã hội. Cĩ như vậy chúng

ta mới mong đưa được đất nước Việt Nam phát triển và hội nhập với sự văn minh của thế giới.

Minh Nguyệt 11/03/2016

Ra Mắt Phim Thảm Họa Đỏ - Dallas 2015 Ra Mắt Phim Thảm Họa Đỏ - Nam Cali. 2015

Kỷ niệm 6 năm thành lập Hội Phụ Nữ Âu Cơ ▪ September 2010 - September 2016 ▪ 51

Tháng giêng cĩ nhiều ngày lạnh và mưa, đan trộn vào những ngày nắng ấm tìm về. Buổi sáng dường như thấm lạnh hơn, từ lúc cánh cửa khép lại cho người ở bên trong đến bên cửa sổ, dõi mắt nhìn theo chiếc xe chầm chậm rời nhà khi bĩng tối chưa tan. Cà phê một mình chợt khơng cịn mùi vị, cho mãi đến cuối tuần khi cĩ hai người. Chợt nhận ra, năm mới đã bắt đầu như thế.

Gần Tết, lịng bâng khuâng xa vắng. Nỗi nhớ từ đâu bỗng ùa về dẫu đã dặn lịng đừng ngoảnh lại kiếm tìm, hãy sống với những gì đang hiện diện ngay đây. Biết phải làm sao khi một bầy con gái, đứa nhỏ nhất nhà năm nay cũng đã bắt đầu nhờ chị nhuộm tĩc để che đi dấu thời gian. Năm chị em trong khoảng cách của 16 năm, giờ khơng cịn thuở xơn xao đĩn Tết. Cịn lại chăng là nỗi nhớ quặn lịng, người mẹ hiền xưa đã ra đi

- Em ơi. Gần cuối năm chị nhớ mẹ nhiều. - Chị ơi. Tết sắp đến rồi, em nhớ mẹ làm sao. - Chị cĩ như em khơng? Cảm nghe buồn, nhớ mẹ hơn bao giờ.

Đứa em gái út hồn nhiên, bận rộn chạy đuổi theo cuộc sống cũng than.

- Càng gần Tết em càng nhớ mẹ.

Khơng cịn mẹ, mất đi nhiều lắm. Sâu như biển, rộng như bầu trời, dịu dàng như vầng trăng tỏa sáng những đêm khuya…Thấy đĩ mà sao khơng với tới. Cho đến khi thật sự mất mẹ rồi mới cảm nhận được khoảnh trống vắng khơng gì bù đắp được.

Mẹ ơi! Khơng phải đợi ngày gần Tết con nhớ mẹ. Con nhớ mẹ mỗi ngày dẫu vẫn nĩi cười bên dịng đời trơi chảy khơng ngừng. Một năm, hai năm… rồi bốn năm. Con thường nhận đơi dịng ngắn, gửi gắm sự quan tâm dài theo với thời gian. “Huynh vẫn lặng lẽ đi vào khu vườn cũ. Khơng cĩ bơng hoa nào ở đĩ từ sau lúc muội mồ cơi. Dẫu vậy huynh sẽ cịn trở lại, cho đến khi nào muội xếp lại nỗi mất, nỗi buồn tưới tẩm lại vườn xưa”. “Vết thương nào rồi cũng

lành. Xin đừng ơm mãi nỗi đau. QM hãy đứng dậy vun xới lại khu vườn nhỏ êm đềm, cho khách vãng lai cĩ lại chốn dừng chân nhiều bĩng mát, ngắm cỏ hoa sau những lúc mỏi mệt, ê chề vì cuộc sống”. Cịn nhiều nữa những câu nhắc nhỡ, từ người gần con nhất đến người xa. Dẫu con buơng trơi khơng viết nhiều năm, những đặc san Phật học vẫn thường xuyên gởi tới. Con nhận đủ hết những ân tình đầy ắp, dặn lịng phải làm gì để đáp tạ ơn đời. Ơn cha mẹ đã cho con cuộc sống, cho con hành trang cần thiết vào đời. Cho con gia tài là đức độ, từ bi. Là tấm gương ngời sáng của người biết sống. Biết coi cuộc đời là chốn tạm dung. Coi đau khổ là mưa, là nắng cần cho những hạt giống lành đơm hoa, kết trái mai này.

Chiều 30 Tết mẹ đi vào giấc ngủ, rồi xa đời sau lúc giao thừa. Hai đứa con gái ở lại đĩn giao thừa cùng mẹ, bên câu niệm Phật khơng ngừng sau lúc mẹ ra đi. Sáng mồng một thất thểu rời bệnh viện. Chợt nhận ra chúng con mồ cơi cả mẹ lẫn cha. Con về nhà nhìn chỗ nằm quen thuộc, từ đây chỉ cịn lại mình con. Ba năm được chia cùng mẹ từng bữa ăn, giấc ngủ. Cùng đứa em gái kế lấy bệnh viện làm nhà. Gọi bệnh viện Methodist ở Sugar Land là khách sạn 5 sao, vì cả hai cùng ăn, ngủ, tắm gội dài ngày nơi đĩ. Chia với mẹ nỗi đau của nhiều lần bị té gẫy xương. Nỗi mừng hồi phục, nơn nao lúc bác sĩ cho rời bệnh viện. Nhờ bên mẹ mà chúng con càng thấu rõ, cĩ thân là cĩ khổ, vơ thường khơng bỏ sĩt một ai. Sức mỏi, hơi tàn sau bốn lần giải phẫu vì xương mịn rỗng. Chứng kiến những cơn đau của mẹ để thấy mình bất lực, khơng thể đau nỗi đau này thay cho mẹ dù trong khoảnh khắc. Hạnh phúc của con là được đi cùng mẹ, đoạn sau cùng của một đời người. Con nhiều lần khơng dám nghĩ, hạnh phúc này thật quá mong manh. Tất cả mọi người, rồi ai cũng mồ cơi. Con vừa mong kéo dài hạnh phúc cịn cĩ mẹ, vừa nguyện cầu cho mẹ chấm dứt nỗi đau, sau quãng đời dài mang thân bệnh. Con an tâm tin tưởng như lần đưa tiễn cha đi. Mẹ chắc chắn sẽ về cảnh giới an lành, cĩ duyên gặp Phật để tiếp tục những gì cịn dang dở. Con lau nước mắt, cắt vải xếp thành những vành khăn tang trắng cho đàn con của mẹ và lũ cháu, chắt trong nhà. Con nhớ mẹ, nhớ luơn lời mẹ nĩi. Càng giản dị càng cĩ thêm cơ hội để giúp cho người cần giúp. Ngày trước con tự học may áo để may áo cho em, cho mẹ. Con làm sao biết cĩ một ngày con cắt vải trắng làm thành những chiếc khăn tang. Đĩ là ngày người chị dâu thương mến ra đi. Với tình thương dành cho người đã mất, người cịn ở lại, con tiếp tục làm khi cĩ ai cần, khơng chút đắn đo. Thương mẹ, từ anh chị lớn đến

con cháu nhỏ ngày hai lần niệm Phật, tụng kinh tiễn mẹ đi. Khi tụng bài chú Đại Bi và kinh Bát Nhã, con gõ mõ, em Hồng lãnh phần chuơng. Sau buổi tụng kinh anh Lưu cười than thở. “Sư cơ” gõ mõ nhanh quá làm đám “đệ tử” tụng theo muốn đứt hơi! Nĩi thế nhưng các anh chị em và con cháu, lúc nào cũng làm theo sự hướng dẫn của con. Thủy, Hồng mỗi buổi sáng ghé nhà con để ba chị em cùng tụng một thời kinh cho mẹ trước lúc đi làm trong 49 ngày. Các anh chị em đến chùa, ra viếng mộ ở nghĩa trang đều đặn theo lời dặn, cũng là cơ hội để anh em xúm xít bên nhau. Con tin chắc ba mẹ sẽ ấm lịng, an tâm nhiều khi nhìn thấy đàn con thuận hịa, thương yêu chăm sĩc cho nhau. Anh chị lớn lo cho em nhỏ, cùng lúc khơng đắn đo, thắc mắc khi em gái yêu cầu những việc cần làm để bày tỏ tình thương dành cho cha mẹ, cùng xoa dịu nỗi khổ của tha nhân.

Đứa em trai mẹ cưng nhất, sau khi vào phịng đĩng cửa khĩc thỏa thuê như đứa trẻ, đã hỏi con rằng. Mẹ mất rồi, Tết này chị khơng gĩi bánh hay sao? Con biết em nhớ mẹ, nĩ mong tìm lại chút hương vị Tết như khi cịn mẹ. Cũng mừng. Khi mẹ yếu, con tập tành làm bánh, kho thịt kho tàu, làm dưa giá…cho ngày Tết. Cũng như mẹ, con khơng đo lường liều lượng, may sao cả nhà đều thưởng thức mĩn con làm. Cũng bởi mẹ nấu ăn ngon quá đỗi, làm các con dâu, con gái trong nhà ngại ngùng khi nấu đãi mọi người. Con đem nỗi buồn gởi trong nỗi bận rộn đầu năm, cùng với Thủy gĩi thật nhiều bánh ít nhân dừa. Khơng chỉ con trai của mẹ, mà hai đứa cháu nội

cũng mê bánh ít. Cĩ lẽ vì chúng được đặt tên bằng nơi chốn mẹ chào đời, nên yêu thích mĩn bánh trái miền quê hiền lành đĩ. Cháu Mỹ Thạnh của mẹ bây giờ đã lớn cùng với những năm học đại học xa nhà. Tết dẫu khơng về, cháu vẫn nhận được bánh ít nhân dừa gởi qua bưu điện. Bến Cát sắp trở thành thiếu nữ, đã tham gia đội lân ở chùa như ba nĩ ngày xưa. Con vui nhiều mỗi lúc đến chùa, nhìn những đứa cháu nội của mẹ học phật pháp, học tiếng Việt và ăn ngon lành những mĩn ăn chay.

Ngày chủ nhật cận Tết, ba chị em hẹn nhau gĩi bánh. Con thay mẹ rửa, lau khơ lá, xếp sẵn hình cái phễu. Nhờ lá sạch nên để lâu bánh vẫn khơng hư. Nhân bánh với 4 trái dừa rám nạo bằng nút phéng. Cái bàn nạo “homemade” nhẹ tênh giống đồ chơi, nhưng thật tuyệt vời vì khơng cần dùng sức với tay cầm vừa vặn bằng gỗ đánh vẹc ni bĩng lống. Cĩ nhiều người “đặt hàng” sau đĩ, nhưng phải xếp hàng chờ vì người sản xuất chưa cĩ thời gian rỗi rảnh. Con tặng chị dâu cái bàn nạo độc nhất vừa mới cĩ, được làm theo yêu cầu để chị đem về Atlanta, vì cĩ mua cũng khơng nơi nào bán. Hồng nghe nĩi 4 trái dừa làm nhân hơi ít bèn mua thêm 4 trái, nạo đem sang. Hơn 10 giờ đêm em gởi text cho con. Nạo dừa em mệt muốn đứt hơi. Bây giờ mới ngấm, thương các chị. Mĩn ăn ngon cĩ được do bao cơng sức của người thân. Con xào dừa, khơng nhớ với bao nhiêu đường. Chỉ nhìn, đốn chừng khơng quá ngọt để mấy đứa em vừa ăn xong lại muốn ăn thêm. Khơng bỏ vanila, con dùng lá dứa tươi cĩ sẵn. Cây lá dứa đem về từ Florida của cậu Phương cho. Chúng con thừa hưởng gia tài của mẹ, từ bộ xững hấp bánh cho đến cách nấu ăn. Khơng nhớ, khơng ghi liều lượng. Con chuẩn bị lá, làm nhân. Cĩ cả nhân bánh đậu xanh cúng Tết vì khi xưa ba thích. Thủy đem bột nếp tới nhồi cùng nước ấm. Cĩ thêm đứa em nữa, khơng khí rộn ràng hơn. Hồng lăng xăng chụp hình rồi mới bắt tay làm. Nếu mẹ cịn chắc sẽ lắc đầu cười. Hát dở mà sắm tuồng lâu là vậy. Kết quả tuyệt vời như khi cịn mẹ. Mỗi đứa lo

Một phần của tài liệu c491c483cca3c-san-c3a2u-cc6a1-iii (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)