Kinh nghiệm tạo động lực làmviệc cho viên chức co* sỏ’ giáo dục

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sở giáo dục mần non công lập trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 31)

LI. Nhũng vấn đề chung về động lực làmviệc và tạo động lực làmviệc

1.4. Kinh nghiệm tạo động lực làmviệc cho viên chức co* sỏ’ giáo dục

dục mầm non công lập và giá trị tham khảo

1.4.1. Kình nghiệm từ Thành pho Quảng Ngãi, tinh Quang Ngãi

Thành phố Quáng Ngài là thành phố trực thuộc tinh duy nhất ở tinh Quáng Ngài, là địa phương dần đầu và phát triển bậc nhất về kinh tế, xà hội ớ Quáng Ngài. Đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, Thành phố Quáng Ngài cùng đạt nhiều thành tích ấn tượng. Hiện tại, TP Qng Ngài có 33 trường mầm non, với 404 lớp và 11.494 trẻ. Đây là một con số khá lớn và được duy trì giao động ờ mức này qua nhiều năm. Điều này cho thấy, để thực hiện tốt công tác giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố, lãnh đạo thành phố ln có những biện pháp khác nhau để nâng cao chất lượng công tác cúa các viên chức trong cơ sờ giáo dục mầm non cơng lập, trong đó, một biện pháp quan trọng là tạo động lực làm việc cho viên chức.

TP Quáng Ngài chú trọng công tác nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ viên chức trong cơ sơ giáo dục mầm non công lập đề vừa tạo động lực làm việc cho người lao động, vừa tạo hiệu quá cho hoạt động giáo dục. TP làm tốt trong công tác bồi dường nâng cao chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị cho viên chức. Hằng năm TP đều xây dựng kế hoạch bồi dường, tự bồi dường đội ngu đáp ứng yêu cầu đồi mới chương trình. Tăng cường các hình thức bồi dường và hồ trợ hoạt động dạy học cho giáo viên; đưa kết qua bồi dường thường xuyên vào đánh giá mức độ hồn thành hay khơng hồn thành cua mồi cá nhân.

Tính đến nay, TP Qng Ngài đà có quy hoạch rõ ràng cho CBỌL đến năm 2025. Điều này chứng tó TP có quan tâm đến nguồn nhân lực thực hiện vị trí lãnh đạo để sớm có nhừng hình thức bồi dường bồ sung. Qua đó giúp cho NLĐ biết và định hướng được cơng việc, vị trí cua mình, tầm quan trọng cua mình đối với tồ chức.

TP cũng chú trọng công tác đánh giá viên chức trong cơ sớ giáo dục mầm non cơng lập. có nhừng văn bán hướng dẫn rõ ràng về công tác đánh giá cán bộ quàn lý, giáo viên theo chuẩn hiệu trường, chuẩn giáo viên. Từ đó triển khai các vãn bản có liên quan về tiêu chuẩn đạo đức, chức danh nghề nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi đề viên chức tham gia học chuyên ngành, quan lý giáo dục, đáp ứng nhu cầu cơng việc, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cua đơn vị, địa phương.

Hằng năm, TP tổ chức nhừng cuộc thi để giúp viên chức cọ xát về chuyên môn cùng như tạo môi trường để họ thể hiện năng lực chuyên mơn cua mình. Trong đó phồ biến nhất là hội thi “Giáo viên dạy giỏi”. Trong năm học 2020 - 2021, có 69/69 giáo viên tham gia và đạt giài cấp Thành phố; thành lập đội tuyển dự thi cấp tinh thì có 12/14 giáo viên đạt giái: Gồm 3 giái nhất, 6 giái ba, 3 giái khuyến khích.

về mặt tiền lương, thương và chế độ phúc lơi, TP vẫn tuân theo các quy định cua pháp luật. Tuy nhiên có một điềm nổi bật là ớ TP, các trường học thực hiện tốt cơng tác xà hội hóa cùng như tiết kiệm chi, nên phần thu nhập tăng thêm từ việc tiết kiệm chi có nổi bật hơn so với các trường tại các địa phương khác. Dù vậy, đây cũng là một điểm chưa thực sự là tốt trong việc tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sơ giáo dục mầm non công lập trên địa bàn thành phố Quáng Ngài vì mức tồng thu nhập của giáo viên vẫn chưa cao.

3 8

Các đơn vị trường cùng đà chu động dự toán để nâng cao cơ sớ vật chất, bồ sung thiết bị dạy học, tạo điều kiện dạy học, làm việc tốt nhất cho viên chức hẩng năm. Trong năm 2021, tồng kinh phí dự tốn là: 325.425 triệu đồng, (kinh phí hành chính: 1.045 triệu đồng; Kinh phí sự nghiệp: 322.130 triệu đồng; Kinh phí chi hoạt động chung tồn ngành: 2.250 triệu đồng).

1.4.2. Kình nghiệm từ huyện Ba Tơ, tinh Quàng Ngãi

Huyện Ba Tơ là huyện miền núi nằm phía Tây - Nam cúa tính Ọng Ngài; có lịch sứ hình thành khá lâu, có nhừng đặc trưng về văn hố và truyền thống như thồ cấm làng Teng, người Hre mang họ bác Phạm Vãn Đồng, Khơi nghĩa Ba Tơ, cá niên nướng, thịt trâu nướng lá lốt, ... Vì là một huyện miền núi cua tỉnh nên Ba Tơ cùng nhận được rất nhiều sự quan tâm từ chính quyền cấp trên trong việc chăm lo về kinh tế, đời sống vãn hóa, giáo dục... Tuy vậy, tồn huyện có 20 xà, thị trấn (trong đó, có 08 xà, thị trấn thuộc khu vực II, với 20 thơn, tổ dân phố thuộc vùng đặt biệt khó khăn và 12 xà thuộc khu vực III). Dân số tồn huyện tính đến 31/12/2014 là 55.662 người (trong đó: Dân tộc Hre: 46.492 người, chiếm 83,53 %; dân tộc Kinh: 9.072 người, chiếm 16,29 %; dân tộc khác 98 người, chiếm 0,18%). Chính vì nhừng đặc thù này nên giáo dục ớ Ba Tơ cùng gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là trong việc thực hiện các biện pháp, chính sách để thu hút nhân tài, tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sơ giáo dục mầm non công lập.

Đa số các điểm trường cách xa nhau, cơ sớ vật chất còn nhiều thiếu thốn, nhận thức cua người đồng bào chưa tốt nên việc ra lớp cùa các bé trong độ tuổi đến trường cịn thấp, địi hói các giáo viên phái vượt đèo, lội suối đến từng nhà động viên đi học. Điều này tác động rất lớn đến động lực làm việc cua viên chức. Nếu họ không hoạt động bằng sự yêu nghề, hay khơng có sự quan tâm thì tình trạng bo nghề sè rất dề diền ra.

Thứ nhất, chú trọng công tác đào tạo, bồi dường nguồn nhân lực cho ngành. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ quán lý đề tập trung bồi dường. Mơ các lớp bồi dường, tập huấn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên. Bên cạnh đó, tồ chức các cuộc thi đề viên chức cọ sát, khen thường rõ ràng.

Thứ hai, chú trọng điều kiện và môi trường làm việc. Đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh xáy ra mạnh, công tác này ngày càng quan trọng hơn để đàm bào môi trường làm việc an toàn cho viên chức. Việc áp dụng các phương pháp dạy học mới, quan lý viên chức, học sinh thông qua các phần mềm điện tư cùng trờ nên phổ biến và được áp dụng tại tinh Ọuáng Ngài, nên việc trang bị các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác cua viên chức là hết sức cần thiết.

Thứ ba, chú trọng công tác đánh giá nhân sự. Việc đánh giá phái được thực hiện một cách thường xun, chính xác và khách quan hơn, tránh tình trạng thiên vị hay chi dựa trên cám tính gây ánh hương đến thái độ, tinh thần làm việc cùa viên chức tại đơn vị.

Thứ tư, chú trọng xây dựng mục tiêu công việc rõ ràng. Hiện nay, đa phần tại các đơn vị việc xác định mục tiêu công việc chưa được thực hiện tốt. Mục tiêu chu yếu mang tính chất chung chung, định tính, chưa sát với cơng việc. Vì thế cần quan tâm xác lập lại mục tiêu và quàn lý thực hiện mục tiêu.

Thứ năm, chế độ lương thương, phụ cấp, phúc lợi cũng cằn được chú trọng. Hiện nay, ngoài việc thực hiện theo các quy định về lương thường, phụ cấp, phúc lợi cùa pháp luật, các cấp chính quyền cằn tạo điều kiện hơn nừa để đơn vị được tự chu tài chính. Ban thân đơn vị cũng phái tiết kiệm chi và tích cực kêu gọi xà hội hóa từ các nguồn để tiết kiệm nhừng khốn chi phí cần bo ra trong năm học để trơ thành khoan thu nhập tăng thêm cho viên chức.

4 1

TIỀU KÉT CHƯƠNG 1

Trong Chương 1 cua luận vãn, tác giá đà làm rõ một số lý thuyết cơ sở về động lực làm việc, tạo động lực làm việc; và tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sơ giáo dục mầm non như sau:

về động lực: Động lực là nhừng yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đấy con người hành động một cách tích cực, có năng suất, chắt lượng, hiệu quá để đạt được một mục tiêu hay kết quá cụ thể nào đó.

về động lực làm việc: Động lực làm việc là sự khát khao, tự nguyện cua con người, thúc đấy con người nồ lực làm việc trong điều kiện cho phép để tạo ra năng suất, hiệu qua cao.

Động lực làm việc được biệu hiện ớ một số điểm như: Mức độ tham gia vào công việc cua NLĐ; Sự thoa màn trong công việc cua NLĐ; Mối quan tâm cùa NLĐ với công việc cua họ.

về tạo động lực làm việc: Tạo động lực làm việc là tất cà các biện pháp cua nhà quàn lý áp dụng đối với các cá nhân trong tồ chức nhằm tạo ra động lực làm việc cho họ. Đây là q trình truyền năng, khơi gợi và kích thích NLĐ phát huy nhừng nội lực và nồ lực để đạt được mục tiêu. Tạo động lực làm việc bị anh hường bơi các yếu tố thuộc về bàn thân người lao động; yếu tố về công việc; và yếu tố về tổ chức.

Tác giá cùng làm rõ khái niệm về viên chức cơ sở giáo dục mầm non công lập; tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sở giáo dục mầm non công lập. Ngồi ra tác gia cịn nêu thêm sự cần thiết phái tạo động lực làm việc cho nhóm đối tượng này cùng một số biện pháp tạo động lực làm việc thơng qua hình thức vật chất và phi vật chất.

Thông qua thực tiền tạo động lực làm việc tại hai địa phương: Thành phố Quàng Ngài và huyện Ba Tơ, tác giá nhận thấy có nhiều bài học kinh nghiệm để vừa có thề học tập theo, vừa có thể hạn chế, tránh lặp lại, trong đó có thể kề đến một số kinh nghiệm như: Chú trọng công tác đào tạo, bồi dường; chú trọng điều kiện và môi trường làm việc; chú trọng công tác đánh giá nhân sự; chú trọng xây dựng mục tiêu rõ ràng; chú trọng thực hiện các biện pháp lương, thường, phúc lợi xà hội.

4 3

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG ĐỘNG LỤC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỤC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC co SỞ GIÁO DỤC MÀM NON CÔNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Tư NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1. Tổng quan về viên chức mầm non trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1. Quả trình hình thành và phát triển đon vị sự nghiệp công lập khối mầm non

Theo Quyết định số 03/2014/ỌĐ-UBND ngày 14/5/2014 cua Chu tịch ƯBND Huyện Tu Nghía, Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Tu Nghĩa là cơ quan chuyên mơn trực thuộc ƯBND Huyện, có nhiệm vụ giúp ƯBND Huyện thực hiện chức năng quàn lí nhà nước về giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa.

về quy mô giáo dục, Năm học 2020 - 2021, Phịng GD-ĐT Huyện có 51 đơn vị trường học trực thuộc gồm: mằm non có 19 trường (2 trường tư thục), tiếu học có 19 trường và THCS có 13 trường nẳm trên địa bàn cua 14 xã, thị trấn.

Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập khối mầm non, tồng số học sinh gồm 5933 trẻ. Tồng đội ngũ viên chức trong biên chế là 365 người gồm: CBQL: 42 người, Giáo viên: 288 người; Nhân viên: 35 người. .

Trong giai đoạn 5 năm qua (2016 - 2020); phấn đấu vì mục tiêu đồi mới, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, Phịng GD-ĐT huyện đà thực hiện tốt các nhiệm vụ cua ửy ban nhân dân huyện và Sơ GD-ĐT Quàng Ngài giao. Sự nghiệp giáo dục huyện đà đạt được nhiều kết quả và thành tích trên các lình vực: Phát triển mạng lưới, đa dạng hóa các loại hình trường lớp; huy động học sinh trong độ tuồi

đến trường; chất lượng giáo dục được cúng cố; trình độ năng lực

chuyên môn,

chuấn nghề nghiệp cua đội ngũ CBQL và giáo viên được nâng cao. Ngoài ra,

Phịng GD-ĐT Huyện tham mưu có hiệu qua trong việc đầu tư xây dựng mới,

nâng cấp cơ sớ vật chất trường học theo hướng tầng hóa, hiện đại hóa và chuấn hóa; tăng cường trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác dạy - học

và đồi mới chương trình giáo dục. Đồng thời, Phịng GD-ĐT Huyện ln chăm lo nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, đây mạnh các

hoạt động giáo dục phối hợp trong và ngoài nhà trường...

Trong xu thế đồi mới giáo dục, để quyết định cho nhừng bước tiến mới cua ngành giáo dục huyện, trong giai đoạn 5 năm tới (2021-2025) giáo dục huyện Tư Nghĩa tập trung triển khai thực hiện đồng bộ một số giái pháp về: Phát triển giáo dục huyện Tư Nghía giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030, Qui hoạch mạng lưới trường lớp học trên địa bàn huyện; Triển khai Kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia huyện Tư Nghĩa.

Như vậy, các cơ sơ giáo dục mầm non công lập trên địa bàn huyện Tư Nghĩa sè chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực giáo dục mầm non, thực hiện hoạt động quán lý, chuyên mơn, giáng dạy, chăm sóc trè mầm non.

Hình 2.1 So' đồ các trường mầm non trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

4 5

2.1.2. Khái quát về viên chức cơ sở giáo dục mầm non công lập trên địa hàn huyện Tư Nghĩa, tinh Quãng Ngãi

2.1.2.1. về sổ lượng, độ tuổi, giới tính

- Số lượng: Theo số liệu thống kê từ Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Tư Nghĩa, tính đến ngày 31/05/2021, tồng số viên chức các cơ sờ mầm non công

lập trên địa bàn huyện là 365 người. Từ năm 2016 đến nay, tình hình nhân sự

ở các đơn vị có sự biến động mạnh. Tại thời điêm nhừng năm 2016, số lượng

viên chức tại địa phương không đáp ứng đu nhu cầu học tập và mục tiêu giáo

dục mằm non, viên chức thiết hụt nhiều về số lượng. Từ năm 2016 đến năm

2021, số lượng viên chức đà tăng thành 365 người, tăng 55 người, có thể thấy

để làm tốt được nhiệm vụ cứa giáo dục mầm non, huyện Tư Nghía đà phai nồ

lực tuyển dụng, bồi dường để đáp ứng khối lượng cơng việc và nguồn nhân

lực để hồn thành tốt công việc.

Bảng 2.1. Số lượng viên chức co* sử giáo dục mầm non công lập tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 2021

STT TRƯỜNG NĂM HỌC 2016- 2017 2017- 2018 2018- 2019 2019- 2020 2020- 2021 1 NÍN I loa Sen 20 20 20 18 18 2 MN Họa Mi 25 25 25 25 25 3 MN Nghĩa Hiệp 19 18 20 26 27 4 MN Sao Mai 22 21 17 19 19 5 MN Nghĩa Thương 27 26 27 30 30 6 MN Nghía Thọ 10 10 12 12 12 7 MN Sơng Vệ 13 13 20 23 23 8 MN Nghía Thắng 16 16 17 18 18 9 MN Nghĩa Phương 13 13 23 22 21 10 MN Nghía Làm 20 20 24 24 24 11 MN Nghĩa Kỳ 23 23 32 32 30 12 MN Nghía Trung 21 19 24 28 28 13 MN Nghía Điền 17 18 18 17 16 14 MN Nghía Thuận 18 20 20 20 20 15 MN Nghía Mỳ 16 16 16 16 16 16 MN Nghía Sơn 5 5 10 12 12 17 MN Nghía Hỏa 25 25 27 27 26 TỎNG 310 308 352 369 365

Nguồn: Bảo cảo số 97 về tình hình nhà giảo của phịng GD-ĐThuyện Tư Nghía

4 7

- Độ tuổi: Qua biểu đồ biếu diễn cơ cấu độ tuồi cùa viên chức cơ sờ giáo dục mầm non công lập cùa huyện Tư Nghĩa trong năm học 2020 - 2021, có thể thấy rằng độ tuồi từ 31 - 40 chiếm đa số so với nhừng độ tuồi khác. Cụ thề, độ tuồi 30 trớ xuống có 103 viên chức, chiếm tỷ lệ 29%; độ tuồi từ 31 - 40 tuồi có 148 viên chức, chiếm tỷ lệ 41%; độ tuổi từ 41 - 50 tuồi có 71 viên chức, chiếm tỷ lệ 19%; độ tuồi từ 51 - 55 tuồi có 43 viên chức, chiếm tỷ lệ

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho viên chức cơ sở giáo dục mần non công lập trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 31)