dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi giai đoạn 2016 - 2020
Đắk Lắk là tỉnh có vị trí địa lý ở trung tâm của vùng Tây Ngun, có diện tích tụ nhiên 13.125km2, là đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí
Minh 350 km. về tổ chức hành chính, tỉnh Đắk Lắk có 01 thành phố trục thuộc tỉnh, một thị xã và 13 huyện, với dân số khoảng 1.800.000 nguời. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng ... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M’Nong, Gia Rai ... với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng; các bản trường ca Tây Nguyên...
là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể q giá, trong đó “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thế của nhân loại. Tất cả các
truyên thơng văn hóa tơt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ cịn có số đơng khác dân di cư từ các tình phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và mơi trường sinh thái. Cũng chính vì vậy mà trình độ dân trí, nhận thức
pháp luật của người dân cịn gặp nhiều khó khăn.
Trong thời gian vừa qua, tình hình tội phạm xâm hại tình dục nói chung và tội phạm giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi nói riêng trên địa bàn tĩnh Đắk Lắk vẫn diễn biến phức tạp. Thống kê trong 5 năm (2016 - 2020), các cơ quan tiến hành tố tụng hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố 214 vụ/229 bị can; truy tố 203 vụ/228 bị can; xét xứ 175 vụ/220 bị cáo về các tội xâm hại trẻ em. Trong đó, có 190 trường hợp bị xâm hại tình dục, tập trung vào các tội Hiếp dâm trẻ em, Dâm ô với trẻ em, Giao cấu với trẻ ...[41]. Địa bàn xảy ra tội phạm này có cả ở địa bàn thành phố, thị xã, các huyện vùng sâu. về đối tượng phạm loại tội này chủ yếu ở độ tuổi còn trẻ, đa số là người lao động làm th, làm nơng, có cơng việc khơng ồn định, trình độ văn hóa còn thấp, hoạt động tội phạm xảy ra thường ở dạng đơn lẻ bộc phát, khơng có sự cấu kết hay hoạt động tội phạm kiểu băng nhóm, có tồ chức. Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục cũng như công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em được các Cơ quan tiến hành tố tụng và các Cơ quan ban ngành đoàn thể quan tâm chặt chẽ, phối hợp đồng bộ với nhau nhằm hạn chế loại tội phạm này, bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình dục, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội trên đia bàn tỉnh Đắk Lắk.
Theo sô liệu thông kê của Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk trong 05 năm (2016 - 2020), Tòa án xét xử tổng 72 vụ án về tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, trung bình mồi năm Tòa án xét xử 14,4 vụ án về tội phạm này. Ngoài ra, tương quan giữa số vụ án Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuồi đến dưới 16 tuổi với các vụ án khác trong nhóm các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người thời gian vừa qua như sau:
Báng 2.1. Số vụ án các cấp TAND tỉnh Đắk Lắk xét xử tội giao cẩu hoặc thực hiện hành vỉ quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới