Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Hội nghị hiệp thương chính

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 41 - 95)

trong việc giúp khôi phục, củng cố và phát triển sự ổn định và đồn kết trong tình hình chính trị của đất nước, thực hiện chuyển dịch trọng tâm các nhiệm vụ quan trọng của đất nước theo hướng phát triển kinh tế, thúc đẩy cải cách, mở cửa và theo đuối hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa trong thời gian tới.

Thơng qua việc phân tích những nội dung đã nêu trên, cỏ thể nhận thấy rằng Mặt trận tồ quốc Việt Nam và Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc đều là những cơ quan giữ vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị, đại diện cho ý chí cũng người dân cũng như vai trị thực hiện cơng tác hiệp thương, giám sát, tạo diễn đàn cho người dân, các nhà chuyên mơn tham gia vào đời sống chính trị của đất nước, hồ trợ hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước trong việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân, phát huy hiệu quả chính sách của Đảng và Nhà nước trong đời sống xã hội.

2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc trị nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc là một tổ chức của Mặt trận thống nhất yêu nước của nhân dân Trung Quốc, một thể chế quan trọng của hợp tác đa đảng và hiệp thương chính trị do Đảng cộng sản

Trung Quôc lãnh đạo, một hình thức chính đê thúc đây nên dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đời sống chính trị của Trung Quốc, một thành phần quan trọng của hệ thống quản trị của đất nước và một sự sắp xếp thể chế đặc biệt của Trung Quốc. Do đó, trong quá trình hoạt động của mình, tố chức này ln có những nguyên tắc hoạt động một cách cụ thể, các nguyên tắc cần tuân thủ trong công tác của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc và các cấp ủy địa phương là: “Giữ vững sự lãnh đạo của chính quyền, đi đúng bản chất, vị trí

của tó chức, đại đồn kết tồn dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

Theo điều lệ của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc, Chính hiệp có thể tồ chức cho các ùy viên bàn bạc việc nước thơng qua nhiều hình thức như họp hội nghị, nêu đề án, thị sát, điều tra nghiên cứu chuyên đề...đồng thời tiến hành giám sát việc thực thi Hiến pháp, pháp luật, công tác của các cơ quan nhà nước và cán bộ nhà nước, nêu ra ý kiến và kiến nghị. Trong thực tiến, những nội dung đề cập trong ý kiến và kiến nghị của Chính hiệp đều được phản ánh trong phương châm chính sách của Chính phủ.

Có thể nói, về cơ bản các nguyên tắc hoạt động giữa Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc và Mặt trận tổ quốc Việt Nam đều có những nét tương đồng, đều hướng tới giữ vững sự lãnh đạo của chính quyền, thúc đẩy khối đại đồn kết tồn dân để từ đó phát huy dân chủ xã hội. Trong đó, hiệp thương dân chù luôn là một trong những nguyên tắc được coi trọng hàng đầu của hai tố chức này trong hệ thống chính trị. Hiệp thương dân chủ mang tính phổ quát, được thực hiện trong đời sống chính trị - xã hội của cả Trung Quốc và Việt Nam nhàm điều hòa, điều chỉnh những sự khác biệt, mâu thuẫn và lợi ích khác nhau giữa các giai tầng, các nhóm người trong xã hội, trên cơ sờ đó tìm ra sự đồng thuận và tiếng nói chung để duy trì sự ốn định và phát triền xã hội. Với mọi loại hình tổ chức mang tính tự nguyện hay quyền lực, bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đều phải sử dụng

phương thức hiệp thương dân chủ, bàn bạc thương lượng, thỏa thuận đê đi đến sự nhất trí trong nhận thức và hành động. Vì vậy, hiệp thương dân chù khơng chi là một cách thức thực hiện dân chủ, là một tiêu chí, thước đo trình độ dân chù, mà cịn là cách thức đi tới sự bập trung, biểu hiện mức độ tập trung, thống nhất của của cả hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam hiện nay.

Cơ chế của Chính hiệp Trung Quốc là chế độ Đại hội Đại biểu Nhân dân, chế độ hiệp thương chính trị, hợp tác đa đảng và chế độ tự trị khu vực dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Theo đó, nhân dân thơng qua bầu cử, thực hiện quyền bỏ phiếu và Chính hiệp Nhân dân tiến hành hiệp thương trước khi bỏ phiếu bầu cử là hai hình thức quan trọng nhất của Trung Quốc. Quan hệ giữa Chính hiệp Nhân dân, Đại hội Đại biểu Nhân dân và Chính phủ là Chính hiệp Nhân dân hiệp thương trước khi ra quyết sách, Đại hội Đại biểu Nhân dân hiệp thương sau khi ra quyết sách và Chính phủ thực hiện sau khi ra quyết sách. Ba cơ cấu này thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thực hiện các chức năng của mình cũng như hợp tác, bổ sung lẫn nhau. Đây là thể chế chính trị mang màu sắc Trung Quốc, phù hợp với tình hình Trung Quốc và Chính hiệp Nhân dân đóng một vai trị quan trọng trong thể chế này [25].

2.3. Cơ cấu tổ chức của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc

Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc là cơ quan hiệp thương cao nhất của Trung Quốc. Theo đó, Hiến pháp nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa quy định chế độ hợp tác đa đảng và hiệp thương chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo sẽ tồn tại và phát triển lâu dài. Cũng tương tự như Việt Nam, Chính hiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc gồm Đảng Cộng sản Trung Quốc và 8 đãng phái dân chủ, nhân sĩ dân chủ không đảng phái, các đồn thể nhân dân, đại biếu các dân tộc ít người

và các giới, đại biêu đông bào Đài Loan, đông bào Hông Kông, Ma Cao và kiều bào trở về nước cũng như một số nhân sĩ được mời đặc biệt, có cơ sở xã hội rộng rãi. Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc có Uỷ ban tồn quốc và ủy ban cấp dưới, nhiệm kỳ 5 năm. Mồi ủy ban thiết lập chức vụ Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký. Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc mỗi năm họp một lần. Uỷ ban Thường vụ gồm Chù tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và một số ủy viên Thường vụ. Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký là Chù tịch đồn Hội nghị, xử lý các cơng việc quan trọng hàng ngày của ủy ban Thường vụ.

ủy viên Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc cơ sở do Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng cấp hiệp thương với các đảng phái dân chủ, Hội Cơng thương tồn quốc, các đoàn thế nhân dân., cử ra, không qua bầu cử.

Uỷ viên Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung quốc từ cấp huyện trở lên do Chính hiệp cấp đó cử ra, nhưng cũng có thể dùng phương thức do Đảng Cộng sản cùng cấp và các đảng phái dân chủ, hội cơng thương tồn quốc, các đồn thể nhân dân hiệp thương giới thiệu. Trong trường hợp đặc biệt, Đảng Cộng sản Trung Quốc có thể đề bạt ủy viên Chính hiệp tồn quốc, như Hồ cẩm Đào với cương vị Tổng Bí thư đã phê chuẩn Mao Tân Vũ (cháu nội Mao Trạch Đơng) làm ủy viên Chính hiệp tồn quốc vào tháng 3- 2008. Chính hiệp cấp cơ sở cũng chỉ có các ủy viên, khơng có hội viên. Hiện nay, số úy ban Chính hiệp địa phương trong cả nước đã lên tới hơn 3.000 cơ

sở với hơn 500.000 ủy viên [25],

2.4. Lịch sử hình thành và phát triển của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc

Ngày ngày 30 tháng 1 năm 1949, Bắc Kinh được giải phóng, và tại đây vào ngày 15-6 Uỷ ban trù bị của Hiệp thương Chính trị mới đã họp, có 134 đại biểu của 23 tổ chức tham gia. Ngày 17-9, hội nghị toàn thể lần thứ hai Hội

nghị trù bị Hiệp thương Chính trị quyêt định đặt tên Hội nghị Hiệp thương Chính trị mới là "Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc". Là cơ quan quan trọng hợp tác đa đảng phái và hiệp thương chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là hình thức quan trọng tuyên dương dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đời sống chính trị Trung Quốc nên ngay từ khi thành lập, đoàn kết và dân chù đã là hai chủ đề lớn của Chính hiệp. Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc tổ chức đại hội hàng năm vào cùng thời điểm với Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc.

Ngày ngày 21 tháng 9 năm 1949, Hội nghị toàn thể lần thứ nhất Hiệp thương Chính trị mới họp tại Bắc Kinh, tuyên bố Hội nghị Hiệp thương Chính trị mới chính thức thành lập, tham gia có 662 đại biếu thay mặt cho 46 đơn vị. Hội nghị đã thông qua Cương lĩnh chung của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Điều lệ tổ chức của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc và Luật tổ chức Chính phủ nhân dân trung ương nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Hội nghị cịn thơng qua quốc kỳ, quốc ca, thủ đô... và bầu ra các ủy viên Uỷ ban tồn quốc khố một của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc. Trong điều kiện chưa thể tiến hành bầu cử phổ thông để bầu ra Quốc hội, nên ủy ban tồn quốc khố một đã chấp hành nhiệm vụ nặng nề như là Quốc hội toàn quốc.

Khi Trung Quốc mới được thành lập, Chính hiệp Nhân dân đã có đóng góp quan trọng trong sự nghiệp khôi phục và phát triến Trung Quốc. Tháng 9-

1954, Hội nghị lần thứ nhất Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (tức Quốc hội) họp tại Bắc Kinh, công bố "Hiến pháp nước Cộng hoà Nhân dân Trung

Hoa".. Đến đây, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Hoa lần thứ

nhất với tư cách là tổ chức thi hành chức trách của Quốc hội, đã kết thúc tốt đẹp, nhưng nó vần tiếp tục phát huy tác dụng hợp tác đa đãng và hiệp thương chính trị trong đời sống chính trị quốc gia và đời sống xã hội cũng như trong

hoạt động hữu hảo đơi ngoại và có cơng hiên trọng đại trong việc thúc đây cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp xây dựng Tổ quốc. Tháng 12/1954, trong Hội nghị lần thứ 2, Chính hiệp Nhân dân đã xây dựng ""Điều lệ Hiệp

thương Chỉnh trị Nhân dân Trung Quốc Chương trình tuyên bố Cương lĩnh

chung đã được thay thế bằng Hiến pháp, nhiệm vụ của tồn thể Chính hiệp Nhân dân là đại diện cho quyền hạn Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn Trung Quốc đã hoàn thành [25],

Tuy nhiên, sau khi hoàn thành ba cuộc cải cách lớn ("tam đại cải tạo") vào năm 1956, Đảng Cộng Sản Trung Quốc tiến hành phong trào phản dân chủ vào năm 1957. Phong trào này đã hạn chế sự tham gia của các đảng dân chủ vào các vấn đề chính trị và thảo luận ở một mức độ nào đó sau này. J

Ngày 30/8/1966, các cơ quan và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc bị dừng hoạt động. Vào ngày 28/2/1973, với sự chấp thuận của Chu Ân Lai, ủy ban Tồn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc đã tổ chức cuộc hội thảo về "Kỷ niệm 26 năm của cuộc nổi dậy

ngày 28 tháng 2" dành cho nhân dân Đài Loan. Điều này đánh dấu sự khởi

đầu của ủy ban Tồn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc tiếp tục các hoạt động. Trong năm 2013, tất cả các chủ tịch Chính hiệp tại 31 địa phương cấp tỉnh ở Trung Quốc đã không tham gia Ban Thường vụ cấp ủy. Đây là một biện pháp nâng cao tính độc lập của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc trong chính sách và hoạt động của chính phù.

2.5. Vị trí của Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc trong hệ thống chính trị

Trong quá trình xây dựng và cách mạng lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với sự tham gia của các đảng phái dân chủ, các tầng lớp nhân dân khơng đảng, các đồn thế nhân dân, các dân tộc thiều

số và các tầng lớp nhân dân yêu nước. Mặt trận đoàn kết yêu nước rộng lớn

nhât gôm những người xây dựng chủ nghĩa xã hội, những người yêu nước ủng hộ chủ nghĩa xã hội và những người yêu nước ủng hộ thống nhất Tổ quốc, bao gồm đồng bào ở Đặc khu hành chính Hồng Kơng, đồng bào ở Đặc khu hành chính Macao, đồng bào ở Đài Loan và Hoa kiều. Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định, hệ thống hiệp thương chính trị và họp tác nhiều bên dưới sự lãnh đạo cùa Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tồn tại và phát triển lâu dài. Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc là một tổ chức của mặt trận thống nhất yêu nước của nhân dân Trung Quốc, một thể chế quan trọng để hợp tác nhiều bên và hiệp thương chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo, và là một hình thức quan trọng để thúc đẩy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong đời sống chính trị.

Tháng 9/1949, phiên họp tồn thể đầu tiên cùa Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc thay mặt Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, đại diện cho ý chí của nhân dân cả nước, tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và có vai trị lịch sử quan trọng. Sau khi Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ nhất được tố chức vào năm 1954, Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc tiếp tục làm được nhiều việc và giữ vụ trí quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước và trong các hoạt động hữu nghị với nước ngoài. Kể từ Hội nghị toàn thể lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đãng Cộng sàn Trung Quốc khóa XI vào tháng 12 năm 1978, tình hình chính trị ổn định và thống nhất đã thoát khỏi hỗn loạn, được củng cố và phát triển, trung tâm công tác quốc gia được chuyển sang xây dựng kinh tế, cải cách, mở cửa và hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa đã được thúc đẩy và đạt được.

Trong cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc, chống lại chù nghĩa bá quyền và bảo vệ hịa bình thế giới, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc càng giữ một vị trí quan trọng. Sau khi thành lập nước Cộng hòa

Nhân dân Trung Hoa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nước ta, nhân dân các dân tộc trên đất nước ta đã xóa bở chế độ bóc lột và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Tình hình giai cấp xã hội ở nước ta đã có sự thay đồi cơ bản. Liên minh cơng nhân - nơng dân được củng cố hơn. Trí thức, cũng như cơng nhân và nông dân, dựa vào sự nghiệp của chủ nghĩa xã hội. Các đảng dân chủ tiên tiến cùng với Đảng Cộng sản Trung Quốc trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng nhân dân, đã có nhiều thử thách và đóng góp quan trọng, trờ thành bộ phận của những người lao động xã hội chủ nghĩa, những người xây dựng

sự nghiệp xã hội chủ nghTa và những người yêu nước ủng hộ chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn lịch sử mới, mặt trận đồn kết u nước nói chung và Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc nói riêng càng có sức sống mãnh liệt và vẫn là “vũ khi thần kỳ” quan trọng để nhân dân Trung Quốc đoàn kết chiến đấu, xây dựng và thống nhất Tổ quốc, góp phần củng cố và phát triển đất nước. Do yếu tố trong nước và ảnh hường của quốc tế, cuộc đấu tranh giữa nhân dân Trung Quốc với các thế lực, phần tữ thù địch trong và ngoài nước sẽ tiếp tục lâu dài, đấu tranh giai cấp sẽ tiếp tục tồn tại trong

Một phần của tài liệu Mặt trận tổ quốc việt nam và hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân trung quốc vị trí, vai trò và chức năng trong hệ thống chính trị (Trang 41 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)