Việt Nam
Năm 2020, tình hình khu vực và thế giới diễn biến phức tạp; ở trong nước, thiên tai, dịch bệnh xảy ra, đặc biệt là dịch Covid-19 và bão lũ gây thiệt hại nặng nề các tỉnh miền Trung, nhưng với sự nồ lực, quyết tâm của toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại được đảm bảo. Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng dự kiến đạt khoảng 2,5-3%. Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1.200 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% kế hoạch; GDP bình quân đầu người ước đạt 2.750 USD, tăng gần 35,6 USD so với năm 2019. An sinh xã hội, đời sống của nhân dân được đảm bảo; quốc phịng an ninh được giữ vừng; cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phịng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí tiếp tục được lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, rõ rệt, được nhân dân hết sức hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ, các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá tích cực... [16]. Góp chung vào thành cơng đó có những đóng góp tích cực của hệ thống Mặt trận các cấp, từ đó huy động nhân dân đồng tâm, hiệp lực, chia sẻ khó khăn, đổi mới, sáng tạo trong tồn dân, góp phần tích cực để đất nước vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phưong và trong cả nước.
Hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã đấy mạnh, nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung cơng tác tun truyền về vị trí, vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trên các kênh thơng tin, tun truyền có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng cơng tác tun truyền miệng, tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, gặp mặt nhân các ngày truyền thống, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử, những điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tổt. Tổ chức tốt
các cuộc hội nghị, hội thảo, tập hn chun đê có tính chât chun sâu theo từng lĩnh vực, nhóm vấn đề, mở rộng các kênh lấy ý kiến góp ý của các Hội đồng tư vấn, các nhà khoa học nhằm nâng cao chất lượng đóng góp trong việc xây dựng các dự thảo văn bản.
Thường xuyên quán triệt và cụ thể hóa kịp thời các chủ trương, nghị quyết của Đảng đến ủy viên ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên và nhân dân; tố chức các cuộc giám sát quá trình tố chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến hoạt động cùa Mặt trận và các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy tăng cường quán triệt đến đảng viên về nhiệm vụ, trách nhiệm của Đảng, chính quyền đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nâng cao nhận thức về mối quan hệ Đàng vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận.
Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã không ngừng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động nhằm đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân. Đối với những hình thức tập hợp như trước đây đã và đang triến khai thì tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng như: tập hợp nhân dân thông qua các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, thông qua thực hiện việc kết nạp các tổ chức thành viên của Mặt trận, phát triển hội viên• • * < 1 * • 7 JL • đồn viên cùa các tổ chức hội là tổ chức thành viên. Ngoài ra, đã chú trọng đối mới phương thức tiếp cận các giai tầng trong xã hội, đặc biệt là đối với các tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số và người Việt Nam ở nước ngoài; phối hợp với các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội đẩy mạnh các hình thức hoạt động tự quản của nhân dân ở khu dân cư (hiện nay trong tồn quốc có 637.534 mơ hình, tổ tự quản); mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức "Ngày
hội Đại đoàn kết toàn dân” ở các khu dân cư vào ngày 18/11 hàng năm, bình
qn hằng năm cả nước có trên 95% khu dân cư tổ chức ngày hội [20].
Uy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam các câp đã đôi mới nâng cao chât lượng các cuộc vận động, phong trào thi đua sát với thực tiền, gắn kết với lợi ích của nhân dân, từng gia đình và cộng đồng dân cư trong điều kiện mới. Thực hiện tốt vai trị chủ trì phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên của Mặt trận, khắc phục chồng chéo trong thực hiện các phong trào, cuộc vận động, phân cơng rõ trách nhiệm cơ quan chù trì và cơ quan phối hợp tổ chức thực hiện. Q trình tổ chức thực hiện có sơ kết, đánh
giá để kịp thời tháo gỡ khó khăn, chính vì vậy chất lượng, hiệu quả các cuộc vận động, phong trào của Mặt trận và các tổ chức thành viên ngày càng được mở rộng và đem lại hiệu quả thiết thực. Đối với cơng tác tập hợp đồn kết người Việt Nam ờ nước ngoài, Mặt trận đã phối hợp với các tố chức thành viên có nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, chủ động thăm hỏi, tiếp xúc,
lắng nghe tâm tư nguyện vọng của kiều bào kết hợp với thơng báo về tình hình đất nước, về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Phối hợp đề xuất với Đảng, Nhà nước về các chính sách đối với người Việt Nam ớ nước ngồi.
Phương thức vận động, giúp đỡ chăm lo cho người nghèo có nhiều đối mới, trong đó Mặt trận vừa vận động trực tiếp các nguồn lực, vừa hướng dẫn, kết nối để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm triển khai giúp đỡ trực tiếp cho người nghèo và các địa phương. Mặt trận Tố quốc Việt Nam chủ trì hiệp thương đế các tố chức thành viên nhận giúp đờ các hộ gia đình vươn lên thốt nghèo bền vững. Trong 5 năm qua, Quỹ “Pz người nghèo" các cấp đã vận động số tiền 5.887 tỷ đồng; an sinh xã hội gần 17.000 tỷ đồng. Hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa trên 181.133 căn nhà Đại đoàn kết cho người nghèo; hồ trợ sinh kế, góp phần cải thiện điều kiện sống của người nghèo với 667.525 lượt người [19].
Đồng thời, công tác giám sát và phản biện xã hội đã trờ thành hoạt
động thường xuyên, trọng tâm của Mặt trận các câp đã tạo điêu kiện đê các tầng lớp nhân dân phát huy quyền làm chủ tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, các chính sách, chiến lược, đề án, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cùa địa phương, đất nước, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp từ Trung ương đến cơ sở đã tích cực triển khai thực hiện góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền với nhiều hình thức phong phú như: tồ chức hội nghị, gửi xin ý kiến vào dự thảo văn bản, góp ý tại hội nghị giao ban với cấp ủy, các cuộc họp với chính quyền, thơng qua tiếp xúc cử tri, qua tiếp xúc với người đứng đầu... Nội dung chủ yếu tham gia góp ý kiến vào dự thảo các văn bán quy phạm pháp luật, các chủ trương, chính sách cùa cấp ủy, chính quyền cùng cấp. Năm 2020, ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp đã góp ý 3.215 loại văn bán quy phạm pháp luật, 10.695 dự thảo các chương trình, đề án và các văn bản khác của cấp ủy, chính quyền cùng cấp; phối hợp tổ chức 2.450 cuộc đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với nhân dân [20].
Có thể nhận thấy rằng, các hoạt động của MTTQ Việt Nam các cấp ngày càng trở lên thiết thực, phù hợp với nguyện vọng của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; tập hợp lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Từ đó phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Kêt luận Chương 1
Hệ thống chính trị của mỗi quốc gia bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trị, chức năng khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Sự thống nhất, phối hợp một cách đa dạng, phong phú cùa các tổ chức trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát hiện sức mạnh tống hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệ thống của mồi quốc gia.
Trong Chương 1, luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề cơ bản về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, khái quát, làm rõ thêm về nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức, lịch sử hình thành vị trí, vai trị, chức năng từ khi thành lập đến giai đoạn hiện nay. Từ đó, là cơ sở để chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt với Hội nghị Hiệp thương chính trị Nhân dân Trung Quốc tại Chương 3 của luận văn.
CHƯƠNG 2
MỘT SÓ VẨN ĐÈ Cơ BẢN VÈ HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN TRUNG QC TRONG HỆ THỊNG CHÍNH TRỊ