Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 37 - 43)

VI PHẠM QUY ĐỊNH VÈ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

- Giải pháp chung:

Thứ nhất, Cần sớm hoàn thiện các quy định tại Điều 260 của

BLHS hợp lý, khoa học hơn để thống nhất trong việc áp dụng pháp luật.

Thứ hai, Hoàn thiện các chế độ, chính sách đãi ngộ và cơ chế bảo

vệ đối với Thẩm phán và cán bộ cơng chức Tồ án nhân dân

Thứ ba, Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, nâng cao trình độ năng lực,

phẩm chất đội ngũ Thẩm phán và kiện toàn cơ cấu tổ chức ở Toà án

Thứ tư, Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ chống oan, sai, chống bỏ

lọt tội phạm và người phạm tội; thực hiện nghiêm các biện pháp phịng, chơng oan, sai, chống bở lọt tội phạm; hạn chế tình trạng án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung không đúng quy định của pháp luật.

- Giải pháp đối với Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk:

Để đạt được nhiệm vụ và mục tiêu Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk • • • • • 1

Lak càn quán triệt các quan điểm cơ bản về áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ đó là:

Thứ nhất, phải đảm bảo những yêu cầu chung đối với công tác tư

pháp nói chung được đề ra trong Nghị quyết so 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị là phải bảo đảm cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan. Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp “đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội.

Thứ hai, áp dụng pháp luật phải thống nhất và tuân thủ chặt chẽ

các quy định của pháp luật trong xét xử vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ, ngồi ra cần phải căn cứ vào diễn biến, tình hình tội phạm nói chung tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện về kinh tế, văn hoá - xã hội, phải xác định chính xác các nguyên nhân và điều kiện phạm tội để quyết định việc xử lý, bảo đảm hiệu quả trong áp dụng

pháp luật, phải tập trung xét xử nghiêm minh, kịp thời có tác dụng răn đe giáo dục riêng và phòng ngừa chung trong xã hội, đồng thời chú ý đến yêu cầu giáo dục, cải tạo, nâng cao ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng trong quần chúng nhân dân.

Thứ ba, trong xét xử đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao

thông đường bộ phải bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân và phịng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm.

Thứ tư, Đổi mới và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế Thứ năm, đôi với Thâm phán, Hội đông xét xử:

+ Phải nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phán, vì Thẩm phán - chủ tọa phiên toà là người cầm cân, nảy mực cùng hội đồng xét xử quyết định bị cáo có tội hay vơ tội và những vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm hình sự.

+ Đổi mới việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ hon vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột

phá của hoạt động tư pháp, bản án phải được dựa kết quả tranh tụng tại phiên toà.

- Giải pháp đối với các cơ quan hữu quan trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk:

Cần tăng cường công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra trong việc đấu tranh, phòng chống tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

KÉT LUẬN

Tai nạn giao thông và tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB đã và đang vấn đề nhức nhối của tồn xã hội, nó đã cướp đi nhiều sinh mạng, gây ra nhiều thiệt hại to lớn về tài sản, cũng như ảnh hưởng không nhỏ về sau.

Tỉnh Đắk Lắk là địa phương có diện tích rộng lớn với địa hình miền núi đồi dốc, các tuyến đường Quốc lộ chạy qua, mạng lưới tỉnh lộ

và huyện lộ dày đặc và đây cũng là điều kiện cho tội phạm này xảy ra. Việc tăng cường nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng, kiềm chế tai nạn giao thông và đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, đổi mới phương thức hoạt động tuần tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động của người và phương tiện tham gia giao thơng thích ứng với điều kiện giao thông hiện nay là rất cần thiết, cần phải có những giải pháp cụ thể đồng bộ cùng với việc thực hiện một cách quyết liệt, có hiệu quả của các cơ quan chức năng sẽ giảm thiểu được tối đa tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh.

Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về tội phạm vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ và thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm này. Tác giả luận văn đã làm rõ khái niệm và các dấu hiệu pháp lý về tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ, trên cơ sở đó có sự so sánh tội phạm này với tội phạm giết người, phân tích làm rõ chuyển hố tội phạm từ tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ sang tội giết người, đồng thời có sự so sánh đối với quy định tại Điều 202 của BLHS năm

1999.

Tác giả luận văn đã đưa ra nhận thức cơ bản về hoạt động áp dụng pháp luật hình sự về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, làm rõ khái niệm, nguyên tắc và đặc biệt là các căn cứ để định tội danh, quyết định hình phạt, về bồi thường thiệt hại trong xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định cụ thể tại Điều 260 BLHS năm 2015 đưa ra số liệu và khái quát cơ bản nội dung của hoạt động áp dụng pháp luật hình sự xử lý tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ của Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk.

Luận văn đã chỉ ra những thiếu sót, nguyên nhân trong xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ và nâng cao chất lượng xét xử tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đồng thời xác định rõ các yêu cầu kiến nghị, đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ từ định tội danh, quyết

định hình phạt và vân đê giải quyêt trách nhiệm dân sự trong vụ án vê tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án tội vi phạm quy định về tham gia giao thông

Một phần của tài liệu Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w