Năng lực, trình độ nhận thức của CBQL,

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục mpeec theo quan điểm nhà trường hạnh phúc (Trang 77 - 84)

2 Những yếu tố chủ quan

2.3 Năng lực, trình độ nhận thức của CBQL,

2.35 2.33 2.32 2.3 2.33 2.28 2.24 2.26 2.28 2.3 2.32 2.34 2.36 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ Tuyển dụng đội ngũ Sử dụng

đội ngũ Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ

Đánh giá

đội ngũ Tạo môi trường làm việc cho đội ngũ Phát triển nghề nghiệp

68

Hệ thống các cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục Mpeec có tổng 322 lớp học. Tổng số học sinh là 4.830 học sinh

Bảng 2.11. Thống kê tình hình trường, lớp, học sinh năm 2019 – 2020) hệ thống các cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục Mpec

stt Khối Số lớp Tổng số học sinh Nam Nữ Ghi chú 1 Mẫu giáo lớn 138 2,070 912 1,158 2 Mẫu giáo Nhỡ 92 1,380 514 866 3 Mẫu giáo Bé 46 690 217 473 4 Nhà trẻ 25- 36 tháng 46 690 277 413 Tổn g 4 322 4,830 1,920 2,910 * Ƣu điểm

- Cơ sở vật chất trường đảm bảo theo Điều lệ trường Mầm non phục vụ tốt cho việc dạy và học.

- Có 100% số lớp học 2 buổi/ ngày, thuận tiện việc chăm sóc – giáo dục và theo dõi trẻ tốt hơn.

- Công tác tuyển sinh của nhà trường hàng năm đều thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và đảm bảo chỉ tiêu của PGD đề ra. Đặc biệt là huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100%.

* Hạn chế

Đa số phụ huynh đi làm nông nên công tác đến nhà tuyên truyền vận động trẻ đôi lúc cũng gặp trở ngại.

2.4.4. Quản lý quá trình thực hiện triển khai công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục và kết quả chăm sóc, ni dƣỡng trẻ theo quan điểm nhà trƣờng hạnh phúc

2.4.4.1. Quản lý quá trình thực hiện triển khai công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục

Chương trình giáo dục

- Thực hiện tốt chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

69

- Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch hoạt động theo năm, tháng, tuần cụ thể, đảm bảo thực hiện nghiêm túc chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ theo quy định. Đảm bảo công tác kiểm tra đánh giá giáo viên theo định kỳ và đột xuất.

- Chỉ đạo giáo viên dự kiến các chủ đề trong năm học, xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, xây dựng ngân hàng hoạt động theo chủ đề, thực hiện tốt chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ.

- Triển khai và thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi cho các lớp mẫu giáo 5 tuổi, đưa 120 chỉ số vào trong các chủ đề dạy trẻ, xây dựng Bộ công cụ và phiếu đánh giá để khảo sát trẻ cuối mỗi chủ đề. Tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.

- Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ có tinh thần trách nhiệm với cơng việc được giao. Thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non, có năng lực và kỹ năng sư phạm thực hiện tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

- Tổ chức triển khai cho giáo viên học tập các chuyên đề, ứng dụng vào thực tế của địa phương, từng bước đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình GDMN.

- Thực hiện đánh giá kiểm định chất lượng mầm non theo Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 17/02/2011: Ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá, xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong Hội đồng tự đánh giá thực hiện theo kế hoạch đề ra.

- Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ phù hợp, linh hoạt sáng tạo theo khả năng và nhu cầu của trẻ.

- Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh nắm nội dung các tiêu chí trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để kiểm tra trẻ tại gia đình. Đây là sự phối hợp chặt chẽ nhất để giúp trẻ phát triển toàn diện và làm tiền đề bước vào lớp 1.

2.4.4.2. Quản lý chƣơng trình chăm sóc, ni dƣỡng trẻ

- Thực hiện tốt chế độ chăm sóc, ni dưỡng trẻ. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong ngày cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp cịi. Ni trẻ tăng cân, khỏe mạnh, đảm bảo an tồn khơng để tai nạn thương tích xảy ra trong nhà trường. Phịng chống các dịch bệnh cho trẻ.

- Nghiêm túc thực hiện việc cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn cơm và sau khi đi tiểu tiện hàng ngày, đảm bảo giấc ngủ của trẻ ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

70

- 100% trẻ được theo dõi và khám sức khỏe định kỳ. Có các biện pháp phịng chống khơng để dịch bệnh lây lan trong trường, rèn trẻ kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe.

- Phối hợp với phụ huynh đề ra các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, phấn đấu giảm tối đa trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi so với đầu năm học. Tổ chức nhiều mơ hình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.

- Thực hiện tốt khâu tiếp phẩm, quy hoạch bếp ăn đảm bảo quy trình một chiều, đảm bảo vệ sinh ATTP, thường xuyên kiểm tra quy trình chế biến, đảm bảo 10 nguyên tắc vàng, bếp ăn 5 tốt. Lưu mẫu thực phẩm theo đúng qui định, thường xuyên thay đổi thực đơn theo mùa, không để ngộ độc thực phẩm xảy ra trong nhà trường.

- Nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh về kiến thức ni dạy trẻ khoa học, phịng chống các loại bệnh thường gặp ở trẻ.

2.4.4.3. Tổ chức các hoạt động khác

- Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh”,các“Phong trào Hai không”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”;”; “Gia đình nhà giáo văn hóa”; “An tồn giao thông”...

Tổ chức cho tập thể CBVC về kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào các buổi họp Hội đồng cuối tháng; Tổ chức Hội thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp trường dành cho CBVC, tuyển chọn giáo viên tham gia cấp huyện.

- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” duy trì và phát huy kết quả xếp loại xuất sắc.

- Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi. Huy động 100% trẻ 5 tuổi ra lớp.

- Tham gia các phong trào thi đua và hội thi các cấp (huyện, tỉnh) tổ chức phấn đấu đạt kết quả cao.

- Thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra nội bộ trong nhà trường. - Thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở, Quy chế chi tiêu nội bộ.

- Ba công khai: Cơng khai tài chính, công khai tiền ăn của trẻ, công khai chất lượng CSGD trẻ.

- Tham gia sinh hoạt các đoàn thể: Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, phụ nữ...và các hoạt động địa phương tổ chức.

2.4.5. Quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi và cơ sở vật chất khác

71

Hệ thống các cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục Mpec đã đầu tư và xây dựng cơ sở vật chất cùng trang thiết bị hiện đại, thân thiện với môi trường mầm non.

Các khu vực sinh hoạt của bé và các phòng chức năng được thiết kế hiện đại, thân thiện với trẻ nhỏ, giúp trẻ phát triển toàn diện.

* Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo:

- Có sàn gỗ, cửa kính cách âm. Khu vệ sinh rất sạch sẽ, các trang thiết bị được bố trí vừa tầm trẻ và được phân chia theo giới tính.

- Hiên chơi (vừa sử dụng cho trẻ ăn trưa) rộng rãi, lan can bao quang cao qua tầm cao của trẻ, thuận tiện cho trẻ sinh hoạt trong mọi thời tiết

* Khối phòng phục vụ học tập:

- Phòng Giáo dục âm nhạc: đầy đủ các trang thiết bị: gương ốp tường, gióng múa, hệ thống âm thanh (đầu đĩa, loa, tivi, máy vi tính, …), đạo cụ, hệ thống tủ kệ trưng bày đồ dùng phục vụ giáo dục âm nhạc.

- Phịng tạo hình: với hệ thống bàn ghế, giá vẻ

- Phòng giáo dục thể chất: sàn được trải dụng cụ bằng xốp và nhựa composide nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối trong q trình trẻ hoạt động, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn luyện tập

- Phịng Làm quen vi tính: Bé sẽ được làm quen và chơi trên máy tính bảng hấp dẫn, hiện đại nhất hiện nay là máy iPad

* Khối phịng tổ chức ăn, chăm sóc bé:

- Xây dựng theo quy trình bếp một chiều, các khu vực được phân chia bố trí hợp lý. Dụng cụ nhà bếp được trang bị đầy đủ 100% bằng chất liệu Inox, bồn rửa chén, tủ hấp cơm, hấp chén, bếp gas, tủ lạnh, máy xay thịt, máy xay sinh tố, máy cắt rau củ…Có tủ lạnh lưu mẫu thực phẩm, thức ăn hàng ngày.

- Phòng rửa chén: với hệ thống giá, kệ tủ bằng Inox

- Kho thực phẩm: Các loại thực phẩm được sắp xếp theo từng khu vực phù hợp, thực hiện theo đúng quy định về vệ sinh ATTP.

- Phòng giặt gồm có máy giặt, máy hấp khăn, và đội ngũ nhân viên chịu trách nhiệm về việc phục vụ khăn đã được giặt, hấp qua quy trình tiệt khuẩn. Một ngày bé sẽ được cung cấp sử dụng 4 lần khăn sau mỗi bữa ăn: sáng, trưa, xế, chiều.

- Sân phơi: Ln đón nắng, gió rất tuyệt trong việc hong khơ đồ dùng cá nhân trẻ.

* Khối hành chính quản trị gồm

72 - Phịng phó hiệu trưởng:

- Văn phòng, tài vụ với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, đẹp - Phòng y tế, phòng nha khoa

- Phòng hội trường - Phòng bảo vệ

- Phòng dành cho nhân viên - Khu vệ sinh nhân viên - Khu để xe nhân viên

- Sân chơi của bé với nhiều loại đồ chơi ngoài trời, được thiết kế tránh trượt ngã tạo cơ hội cho trẻ được khám phá, trải nghiệm

* Hạn chế

- 1 điểm trường chưa có đủ đồ chơi ngồi trời.

- Ở thời điểm hiện tại, điều kiện cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng các yêu cầu hoạt động dạy và học của trường nhưng so với yêu cầu trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 thì cịn thiếu, chưa đạt.

2.4.6. Các chế độ chính sách; cơng tác bồi dƣỡng, đào tạo 2.4.6.1..Chế độ chính sách

* Ƣu điểm:

- Thực hiện đúng các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25/10/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về chế độ làm việc của giáo viên đối với giáo viên mầm non; Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng lương thường xuyên và nâng lương trước thời hạn đối với cán bộ, viên chức, công chức và người lao động; Chế độ phụ cấp thâm niên; phụ cấp đứng lớp, trực trưa…nhanh chóng kịp thời và đầy đủ.

* Hạn chế:

Hiện nay, có 02 giáo viên đã tốt nghiệp Đại học sư phạm mầm non và 01 giáo viên đã tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm mầm non nhưng chưa được chuyển loại vừa mới tốt nghiệp năm 2013 đã qua đợt chuyển loại chung của ngành.

2.4.6.2. Công tác bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên

Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên được Phòng Giáo dục và Đào tạo quan tâm sâu sắc, tạo điều kiện cho các chị em tham gia tập huấn bồi dưỡng trung cấp chính trị, nghiệp vụ quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng chun mơn do các cấp tổ chức.

73

- Tổ chức Hội thi “Giáo viên dạy giỏi, cấp dưỡng giỏi” cấp trường, hoạt động tốt, hoạt động mẫu và tham gia các đợt sinh hoạt chuyên môn cụm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng sư phạm cho giáo viên tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

- Bồi dưỡng giáo viên tham gia Hội thi “Giáo viên mầm non dạy giỏi, cấp dưỡng giỏi” cấp huyện.

2.4.7. Quản lý tài chính

- Ngân sách nhà trường: Gồm ngân sách thường xuyên và ngân sách không thường xuyên để thực hiện các khoản chi như : Chi lương, chi cơng tác phí, chi phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên…

- Nhà trường thực hiện các nguồn thu hộ như Quỹ hội, Bảo hiểm thân thể học sinh.

* Ƣu điểm

- Trường xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ trường học, được tập thể thống nhất. - Nhà trường thực hiện việc thu-chi đúng chế độ, chính sách. Việc sử dụng kinh phí ngân sách và kinh phí thu từ PHHS đúng mục đích, chỉ thu các khoản thu theo quy định tài chính.

- Thực hiện cơng khai tài chính của trường theo đúng quy định, lưu giữ tốt các loại hồ sơ chứng từ.

* Hạn chế

- Nguồn thu chủ yếu của trường từ học phí của trẻ nên phụ thuộc vào số lượng trẻ đến học. Bởi vậy, nhà trường cần cân đối thu chi để trường hoạt động ổn định.

2.4.8. Quan hệ giữa nhà trƣờng, địa phƣơng, các đoàn thể và xã hội * Ƣu điểm

Nhà trường chủ động đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trương và kế hoạch phát triển giáo dục địa phương cụ thể như:

- Ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập và hoạt động có hiệu quả trong việc phối kết hợp với nhà trường chăm sóc- giáo dục trẻ.

- Thực hiện tốt mối quan hệ và thông tin giữa Nhà trường - Gia đình và xã hội được duy trì thường xun, chặt chẽ tạo cho nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra.

- Huy động nguồn lực của các tổ chức, gia đình, cộng đồng, các nhà hảo tâm…hỗ trợ vào hoạt động giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng và điều kiện nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường.

74

* Hạn chế

- Một số ít phụ huynh chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý theo quan điểm nhà trƣờng hạnh phúc

Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục Mpec theo quan điểm nhà trường hạnh phúc tác giả đã điều tra bằng phiếu hỏi. (Phụ lục)

Nội dung phiếu hỏi được đánh giá ở 4 mức độ Ảnh hưởng (3đ), Bình thường (2đ), Khơng ảnh hưởng (1đ).

Kết quả tổng hợp điểm các ý kiến trả lời như sau:

Bảng 2.12: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hệ thống cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục Mpec

Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Những yếu tố khách quan 257 85.8 43 14.2 2.86 1.1 .

Các văn bản chỉ đạo của nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo

297 99 3 1 2.99 1

1.2

Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục của trường học

275 91.7 25 8.33 2.92 4

1.3 Nội dung chương trình đào

tạo 200 66.7 100 33.3 2.67 8

2 Những yếu tố chủ quan 260 86.6 40.2 13.4 2.87 2.1 Trình độ, năng lực quản lý

của Hiệu trưởng 280 93.3 20 6.67 2.93 2 2.2 Năng lực của Khối trưởng, Tổ

trưởng tổ chuyên môn 250 83.3 50 16.7 2.83 6 2.3 Năng lực, trình độ nhận thức

của CBQL, GV, NV 255 85 45 15 2.85 5

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống cơ sở giáo dục mầm non thuộc tổ chức giáo dục mpeec theo quan điểm nhà trường hạnh phúc (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)