Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực GQVĐ thông qua dạy học chủ đề PPTĐ trong không gian cho HS lớp 12 (Trang 88 - 93)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Sau quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm, tác giả thu được một số kết quả và tiến hành đánh giá, phân tích trên hai phương diện: Đánh giá về mặt định tính và đánh giá về mặt định lượng.

3.5.1. Đánh giá định tính

Qua q trình tổ chức thực nghiệm sư phạm, tác giả nhận thấy: Trong các giờ dạy tại lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi và hứng thú với các tiết dạy thực nghiệm, HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, bàn luận và trao đổi để thực hiện tốt những yêu cầu bài toán mà GV đặt ra, bước đầu rèn luyện cho HS có thói quen tự học, có kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới. Những chuyển biến tích cực này được cụ thể như sau:

- HS hứng thú trong giờ học Tốn: Vì trong quá trình học tập, GV đã hệ thống một cách khoa học các kiến thức cơ sở nền tảng của chủ đề PPTĐ trong không gian nên khi GV áp dụng phương pháp đã nêu khiến bài giảng thêm sinh

động và cuốn hút được nhiều HS hứng thú, chăm chú nghe giảng hơn. Các em được chủ động, tích cực khi được tham gia hoạt động, được suy nghĩ, được tự do trình bày quan điểm cá nhân, được tham vào quá trình khám phá phát hiện và định hướng lời giải, kiến tạo kiến thức mới.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc

biệt hóa, hệ thống hóa của HS tiến bộ hơn: Điều này có thể được giải thích là

do GV đã thay đổi phương pháp giảng dạy, đã chú ý hơn trong việc phát triển năng lực biến đổi bài toán về dạng thuận lợi, phù hợp với kiến thức đã có của HS và điều kiện đã cho của bài tốn để tìm hướng giải quyết bài toán, lấy phương châm người học làm trung tâm là tiền đề cho sự phát triển.

- HS đã tập trung chú ý nghe giảng, thảo luận nhiều hơn, tranh luận để

đưa ra ý kiến hoặc lời giải của mình: Điều này được giải thích là năng lực nhìn

nhận bài tốn dưới nhiều góc độ khác nhau của HS được GV đã chú ý và phát triển từ đó tìm nhiều cách giải, đồng thời qua đó HS có thể vận dụng tổng hợp kiến thức đã học và chọn lựa được lời giải phù hợp, tạo phản xạ khi tiếp xúc với bài toán.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân của HS được sát thực hơn: Để HS có được điều này là do trong quá trình dạy học, GV đã cho HS trao đổi, thảo luận trực tiếp giữa GV và HS, HS với HS được trả lời bằng các phiếu trắc nghiệm, khả năng suy luận của bản thân, cũng như sự lý luận của HS trước bài tốn của mình.

- HS tự học, tự nghiên cứu bài ở nhà thuận lợi hơn: Vì trong các tiết học ở trên lớp, GV đã quan tâm tới việc hướng dẫn HS tổ chức việc tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo ở nhà nên HS đã hình thành nên khả năng tự học, tự giác, chủ động trong học tập.

- HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, tự tin, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức, dám nói lên suy nghĩ của chính mình về một bài tốn, một vấn đề, khơng dập khn một cách máy móc, thiếu tư duy khi nhìn nhận bài tốn hay

một vấn đề cụ thể: Điều này là do trong quá trình dạy học, GV phát triển cho HS thói quen khơng suy nghĩ cứng nhắc theo những quy tắc đã học, khơng máy móc áp dụng những mơ hình đã gặp để ứng xử trước những tình huống mới.

3.5.2. Đánh giá định lượng

a) Đề kiểm tra (45 phút)

Câu 1: (2.0 điểm). Lập phương trình phương trình mặt phẳng đi qua ba

điểm M2; 1;1 ;  N 1; 2; 3 ;  P 0; 1;3 ?

Câu 2: (3.0 điểm). Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A0;1;0 , B 2;0;1 và vng góc với mặt phẳng  P :x  y 1 0 là:

Câu 3: (2.0 điểm). Trong khơng gian Oxyz, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A1; 2;3 và B5; 4; 1 ?

Câu 4: (3.0 điểm). Trong không gian Oxyz cho 0;0; 2 , 2;1;0 , 1; 2; 1

A B C  và D2;0; 2 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vng góc với BCD?

Những dụng ý sư phạm về đề kiểm tra:

Đề kiểm tra có 4 câu chứa dụng ý sư phạm như trong luận văn và đủ các cấp độ vận dụng dễ, trung bình, khó.

Ta có thể thấy các câu trong đề kiểm tra khơng q phức tạp về mặt tính tốn tuy nhiên vẫn địi hỏi tư duy và năng lực giải tốn ở học sinh. Nói cách khác, nếu HS nắm rõ phương pháp, xác định đúng hướng giải thì dường như chắc chắn sẽ đi đến kết quả. Điều đó chứng tỏ các đề kiểm tra thiên về việc “khảo sát” năng lực giải quyết vấn đề về mặt tư duy hơn về kĩ năng tính tốn.

Câu 1 ở mức độ nhận biết và thông hiểu, các em nắm được cách viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm.

Câu 2 ở mức độ cần tư duy hơn. Ngồi việc nắm vững cách viết phương trình mặt phẳng, các em cần biết xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khi

biết nó đi qua hai điểm và vng góc với một mặt phẳng cho trước.

Câu 3 ở mức độ nhận biết, các em cần nắm được cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm.

Câu 4 ở mức độ tư duy cao hơn, ở đây ngoài việc nắm vững cách viết phương trình đường thẳng cịn biết liên kết yếu tố vng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Qua sự phân tích sơ bộ trên có thể thấy rằng, đề kiểm tra trên đã thể hiện dụng ý: Khảo sát năng lực giải quyết vấn đề trong toán học của HS trong dạy học hình học 12 chương PPTĐ trong không gian.

Đáp án:

Câu Nội dung Điểm

1

Ta có: MN   1;3; 4 ,  MP2; 0; 2

Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm. Khi đó   , 6;10; 6 n MN n MN MP n MP            . Chọn n3;5;3 1đ

Phương trình mặt phẳng đi qua M2; 1;1  và nhận n3;5;3làm VTPT là:       3 x 2 5 y 1 3 z  1 0 3x5y3z 4 0 1đ 2 Ta có: AB2; 1;1 . Mặt phẳng  P có 1 vectơ pháp tuyến là:  P 1; 1; 0 n   . 1đ

Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm. Khi đó

  ;  P 1;1; 1 P n AB n AB n n n             . 1đ Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là:       1 x 0 1 y 1 1 z      0 0 x y z 1 0. 1đ

3

Ta có AB4; 2; 4 . Suy ra AB cùng phương với u 2; 1; 2. 1đ Phương trình đường thẳng AB đi qua B5; 4; 1  nhận

 2; 1; 2 u   làm vectơ chỉ phương là: 5 4 1. 2 1 2 x  y  z   . 1đ 4

Gọi d là đường thẳng đi qua A và vng góc với BCD.

Ta có BC  1;1; 1 ;  BD0; 1; 2  . 1đ Mặt phẳng BCD có vec tơ pháp tuyến là

BCD , 3; 2; 1 .

n BD BC  1đ

Gọi ud là vec tơ chỉ phương của đường thẳng d. Vì d BCD nên udnBCD 3; 2; 1 .

Phương trình đường thẳng đi qua A và vng góc với BCDlà:

2 . 3 2 1 xyz  1đ

b)Kết quả kiểm tra

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra của HS hai lớp 12D và lớp 12D2 trườngTHPT

Đào Duy Từ Hà Nội

Điểm kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x

Số HS đạt điểm xicủa

lớp 12D 1 2 10 11 11 2 7,95

Số HS đạt điểm xicủa

lớp 12D2 1 1 3 12 12 9 0 7,58

Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau: điểm trung bình bài kiểm trа ở lớp

thực nghiệm cао hơn. Điều đó chứng tỏ học sinh ở lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức. Như vậy việc tổ chức dạy học thео hướng phát triển năng lực GQVĐ bước đầu mаng lại kết quả cао.

Lớp thức nghiệm có 37/37 HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm 100%, trong đó có 34/37 HS đạt loại khá, giỏi chiếm 91,89%, trong đó có 2 HS đạt điểm 10 chiếm 5,4%. Lớp đối chứng có 37/38 HS đạt điểm trung bình trở lên chiếm 97,37%, trong đó có 33/38 HS đạt loại khá, giỏi chiếm 87,8% và có 1 HS điểm dưới trung bình chiếm 2,6% . Có một số em đạt điểm tối đa là do các em đã có nhiều lời giải và tìm được lời giải hay, độc đáo. Điểm trung bình chung học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và số HS có điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực GQVĐ thông qua dạy học chủ đề PPTĐ trong không gian cho HS lớp 12 (Trang 88 - 93)