Thời gian Công việc
Từ ngày: 01/10/2021 đến
06/10/2021
-Trình kế hoạch dạy thực nghiệm với ban giám hiệu nhà trường
- Điều tra và chia nhóm HS (chia làm 8 nhóm, các nhóm tự bầu ra nhóm trưởng, thư kí, người báo cáo)
- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ cho dạy học như các bộ , máy chiếu, phòng học, PHT, phiếu trợ giúp.
Từ ngày: 08/10/2021 đến
11/10/2021
- Giới thiệu cho HS về hình thức tổ chức theo định hướng giáo dục STEM.
- Công bố các tiêu trí đánh giá và hướng dẫn HS cách tự đánh giá.
- Thông báo lịch học các buổi thực nghiệm
80
12/11/2021 đến 24/11/2021
các khối đa diện đều”
- Tổ chức cho HS thực hiện nghiên cứu và báo cáo dự án Từ ngày:
27/11/2021 đến 10/12/2022
- Kiểm tra 45 phút
- Tổng kết đánh giá theo định hướng giáo dục STEM
- Lấy ý kiến của HS về tổ chức theo định hướng giáo dục STEM.
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Căn cứ vào kết quả đánh giá phiếu học tập, chúng tôi thấy đa số HS đã hoàn thành nhiệm vụ học tập. Kết quả học tập phản ánh đúng kết quả hoạt động của HS trong giờ học. Đa số kết quả theo chiều tiến bộ, điều này chứng tỏ khả năng hoạt động theo nhóm càng ngày một tốt lên.
Qua quá trình theo dõi và phân tích diến biến các hoạt động học tập của HS trong các giờ học, chúng tơi nhận thấy có thể đánh giá tính tích cực, chủ động, năng lực của HS một cách định tính và định lượng như sau
3.7.1. Đánh giá định tính
3.7.1.1. Đánh giá tính tích cực chủ động của HS
Qua phân tích diễn biến của giờ học, tính tích cực của HS đã được thể hiện, cụ thể:
- Ở các nhóm, HS học tập với thái độ vui vẻ, hứng thú đồng thời nghiêm túc. Các nhóm chăm chú làm việc, hoạt động say sưa, thảo luận sôi nổi
- Mọi HS đều tham gia các hoạt động của nhóm: trao đổi, đưa ra các ý kiến riêng và các ý kiến phản hồi các ý kiến của bạn. Khơng có HS ngồi chơi hoặc khơng tham gia các hoạt động học tập.
- Các hoạt động diễn ra nhộn nhịp và thân thiện. HS hứng thú khi tự mình được làm quan sát kết quả.
3.7.1.2. Đánh giá về năng lực của HS
81
được các tình huống có vấn đề trong học tập, đồng thời HS đã xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề, cụ thể các vấn đề sau:
+ Tìm hiểu và nắm vững được định nghĩa về khối đa diện lồi, khối đa diện đều
+ Biết phân biệt khối đa diện lồi và không lồi.
+ Biết được một số khối đa diện đều và chứng minh được một khối đa diện là đa diện đều.
+ Vận dụng được các kiến thức về khối đa diện đều, nhận biết được các loại khối đa diện đều.
+ Học sinh hiểu khái niệm hình nón, đỉnh, đáy, đường cao, đường sinh, chu vi đường trịn đáy của hình nón và sự liên hệ giữa các yếu tố đó.
+ Học sinh phân biệt được ba khái niệm: mặt nón, hình nón và khối nón. + Học sinh biết các cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của khối nón.
+ Học sinh ôn tập các kiến thức liên quan đến hình trịn, đường trịn như: bán kính, đường kính, chu vi đường trịn, diện tích hình trịn, độ dài cung. + Học sinh biết vẽ hình nón.
+ Học sinh biết sưu tầm hoặc làm các mơ hình của hình nón, khối nón trong thực tế.
+ Học sinh biết vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của khối nón.
+ Học sinh biết làm các bài tốn thực tế liên quan đến hình nón, khối nón.
3.7.2. Đánh giá định lượng
Sau khi thực nghiệm ở lớp 12A5, tôi đã tổ chức cho các em học sinh làm một đề kiểm tra với nội dung là các bài toán về khối đa diện đều. Đồng thời lấy lớp 12A6 để làm lớp đối chứng cũng với đề kiểm tra đó.
82
Kết quả rất khả quan, cụ thể như sau: