Đánh giá chung về thiết kế và tổ chức dạy học Hình học khơng gian theo

Một phần của tài liệu Dạy học hình học không gian ở bậc trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM (Trang 92)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.8. Đánh giá chung về thiết kế và tổ chức dạy học Hình học khơng gian theo

lại kết quả cao hơn so với dạy học thông thường.

Mặt khác, chất lượng của nhóm thực nghiệm thực sự tốt hơn nhóm đối chứng thể hiện qua quan sát đồ thị tần suất tích lũy của hai lớp.

3.8. Đánh giá chung về thiết kế và tổ chức dạy học Hình học khơng gian theo định hướng giáo dục STEM theo định hướng giáo dục STEM

Qua đợt thực nghiệm sư phạm chúng tôi nhận thấy:

Rõ ràng là đã có sự khác biệt giữa hai đối tượng học sinh. Như vậy các hoạt động của bài học thiết kế theo định hướng giáo dục STEM đã giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về khối đa diện đều. Thông qua các hoạt động, các em học sinh được rèn luyện kĩ năng thuyết trình, hợp tác làm việc nhóm, kĩ năng đánh giá, phản biện, cảm thấy hứng thú hơn với mơn tốn khi thấy ứng dụng cụ thể của nó trong cuộc sống. Đặc biệt một số em đã có ý tưởng kinh doanh các sản phẩm quà tặng lưu niệm như bộ lịch năm mới 2022, đèn lồng, chậu cây cảnh, …lấy cảm hứng từ các khối đa diện đều.

Với quan điểm dạy học theo định hướng giáo dục STEM, thơng qua các hoạt động nhóm dưới sự tổ chức điều khiển của GV đã tạo ra môi trường thân thiện để HS có thể xác định được vấn đề, mạnh dạn đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề một cách tương đối phù hợp, từ đó phát triển năng lực. Tuy nhiên do năng lực kĩ năng của các HS trong một lớp học khơng đồng đều do đó khi thiết kế các hoạt động học tập cần tính đến sự vừa sức đối với các đối tượng HS làm sao cho các hoạt động học thực sự hiệu quả đối với tất cả các HS.

+ HS hiểu rõ và sâu sắc hơn kiến thức đã học và vận dụng kiến thức một cách tốt hơn.

86

dạy học “Mũ sinh nhật”, “Thiết kế hộp q mơ hình các khối đa diện đều”. Trong q trình các nhóm thảo luận các nhóm đã xác định tốt vấn đề đặt ra, từ những kiến thức của chủ đề chủ đề STEM học sinh đã đưa ra được các giải pháp cho hai vấn đề.

+ Trong hoạt động nhóm có một vài HS cịn thụ động ỉ lại cơng việc cho các bạn khác nên GV cần tăng cường quan sát phát hiện kịp thời những khó khăn của HS để có những giải pháp giúp đỡ phù hợp.

+ Qua các bài kiểm tra đánh giá về mức độ nắm vững và khả năng vận dụng kiến thức và những phân tích thống kê cho thấy HS của lớp TN có mức độ nắm vững và khả năng vận dụng kiến thức cao hơn lớp đối chứng.

Kết luận chương 3

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ thực nghiệm sư phạm, kết hợp với thu thập thông tin từ phiếu học tập của học sinh cho học sinh làm bài kiểm tra và xử lý các bài kiểm tra theo kiểm định thống kê tốn học chúng tơi có những nhận xét sau:

- Nhìn chung các hoạt động dạy học có tính khả thi.

- Việc tổ chức các tình huống học tập đã kích thích hứng thú học tập ở học sinh, làm cho các em rất tích cực, tự giác học tập. Sự định hướng hành động học tập đúng đắn, kịp thời của giáo viên đã giúp các em có tinh thần học tập sôi nổi, tự lực suy nghĩ giải quyết vấn đề. Kết hợp trao đổi, tranh luận trong nhóm, trong lớp làm cho các em tiếp thu ghi nhớ kiến thức một cách vững chắc.

- Trong quá trình học, học sinh đã được tự làm hoặc quan sát rồi rút ra kết luận nên các em rất tự tin vào kiến thức của bản thân. Qua đó hình thành tư duy lơgíc, tư duy kỹ thuật và cả kỹ năng thực hành

- Qua hình thức học này, học sinh cũng bộc lộ được suy nghĩ của mình, điều này giúp các em biết được chỗ sai của mình để khắc phục.

87

HHKG theo định hướng giáo dục STEM đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Học sinh không chỉ nắm vững kiến thức vận dụng linh hoạt những kiến thức đó mà học sinh cịn có những kỹ năng thực hành ở một mức độ nhất định. Đồng thời khẳng định: Nếu vận dụng quan điểm dạy học hiện đại một cách phù hợp thì sẽ thiết kế được tiến trình hoạt động dạy một số kiến thức trong Hình học khơng gian bậc THPT và phát huy được tính tích cực, tự chủ của học sinh trong q trình học tập. Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy vẫn còn một số mặt hạn chế:

+ Dạy học theo phương án chúng tôi soạn thảo tốn thời gian hơn theo cách dạy truyền thống vì học sinh vận dụng kiến thức làm ra sản phẩm hữu ích, suy nghĩ đưa ra các dự đốn, trao đổi, thảo luận.

+ Chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp có trình độ tương đương nhau với đối tượng thực nghiệm không nhiều.

+ Hình thức phiếu học tập của chúng tơi cịn có hạn chế là: Trong phiếu học tập chưa đề ra được các nhiệm vụ riêng để cho các cá nhân làm việc và phối hợp giải quyết nhiệm vụ chung.

88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

Ở chương 1 chúng tôi đã xây dựng được những luận điểm cơ bản của phương pháp tổ chức theo định hướng giáo dục STEM, xây dựng được quy trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM nói chung đưa ra ngun tắc. Đề tài phân tích, xây dựng khái niệm làm cơ sở triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEM.

Vận dụng cơ sở lí luận của chương 1, trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức, kĩ năng, năng lực mà HS cần đạt được, thông qua kết quả điều tra chúng tôi đã tổ chức dạy học Hình học khơng gian ở trường THPT theo định hướng giáo dục STEM.

Do thời gian và năng lực có hạn nên tơi chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một lớp và trong một cơ sở giáo dục, vì vậy việc đánh giá hiệu quả của nó chưa mang tính khái qt. Nhưng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu của mình sang các nội dung khác của chương trình góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hình học ở trường THPT.

Phương pháp dạy học theo theo định hướng giáo dục STEM là phương pháp tổ chức dạy học tích cực đáp ứng được yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phù hợp với đối tượng học sinh THPT, do đó nên triển khai rộng cho các mơn học góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học.

2. Một số khuyến nghị

Qua điều tra thực tế và qua quá trình dạy học thực nghiệm ở trường phổ thơng, chúng tơi nhận thấy có những khó khăn như cơ sở vật chất xuống cấp, chất lượng của trang thiết bị kém, số lượng học sinh trên một lớp đông ảnh hưởng đến tổ chức lớp học, GV dạy nhiều lớp nên thời gian chuẩn bị bài

89

dạy còn hạn chế … vậy chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

Với GV: Cần tìm hiểu sâu, nắm vững cơ sở lí luận về phương pháp dạy học tích cực, hiện đại, nghiên cứu tài liệu giáo khoa một cách cẩn thận nghiêm túc để lựa chọn được các nội dung dạy theo chủ đề để việc dạy học đạt kết quả cao nhất. Đặc biệt các GV phải tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, đặc biết là kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác dạy học.

Cần đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá, phối hợp hình thức kiểm tra trắc nghiệm với tự luận trong đó có những bài tập định tính, bài tập, bài tập gắn liền với thực tế. Qua đó, học sinh chú ý hơn khi diễn đạt cũng như thao tác thực hành. Có như thế mới rèn luyện được năng lực ngôn ngữ và kĩ năng thực hành.

Các nhà trường phổ thông hiện nay nên xây dựng một thư viện điện tử để các GV trao đổi các kinh nghiệm dạy học, các bày dạy có chất lượng, bên cạnh đó cần phát huy vai trị của tổ chun mơn sự đồn kết giúp đỡ nhau đề xây dựng các chủ đề dạy học hợp lí và đưa vào giảng dạy rút kinh nghiệm để mỗi năm các chủ đề dạy học một hoàn chỉnh hơn.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn

Tốn

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2020), V/v triển khai thực hiện giáo dục STEM

trong giáo dục trung học, Ngày 14 tháng 8 năm 2020, Hà Nội

6. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng lực học sinh. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên.Hà Nội,

2014, tr.23-28.

7. E.H.Lim (2014), “Giáo dục ICT và giáo dục STEM qua kinh nghiệm của

Malaysia”, Hội thảo giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ

thông của một số nước và vận dụng và điều kiện của Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Lê Huy Hoàng (2020), Nghiên cứu mơ hình giáo dục STEM trong giáo dục

phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết 29 - NQ/TW, Thuộc Chương

trình khoa học và cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”. Mã số của Chương trình: KHGD/16-20 9. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên

91

(2007), Hình Học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Đỗ Thị Thanh Hải (2016), “Tổ chức hoạt động dạy học STEM về dòng điện xoay chiều (Vật lý 12) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh, Nghệ An.

11. Nguyễn Kim Hồng - Huỳnh Cơng Minh Hùng (2013). Dạy học tích hợp trong trường phổ thơng Australia. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 42, tr 7-17.

12. Đào Thị Hồng (2015), Dạy học tích hợp, Tạp chí giáo dục, Số 28, 2015, tr.4

13. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Phùng Việt Hải, Dương Xuân Quý, Trần Thị Ngọc Ánh, Trần Thị Gái, Ngô Trọng Tuệ, Nguyễn Quang Linh, Tạ Hoàng Anh Khoa, Tạ Thanh Trung (2021), Giáo dục STEM - Hướng dẫn

thực hiện kế hoạch bài dạy đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM.

14. Nguyễn Thị Nga, Huỳnh Thắng (2019), “Tổ chức dạy học một số kiến thức về chủ đề Khối đa diện ở lớp 12 theo định hướng giáo dục STEM”,

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh,

Tập 16, Số 4 (2019): 53-66.

15. Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng (2002): Quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình một số môn Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên thế giới. Tạp chí Giáo dục - Hà Nội.

16. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội

17. Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển

các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Đỗ Văn Tuấn (2014), “Những điều cần biết về giáo dục STEM”, Tạp chí Tin học và Nhà trường, 182

92

19. Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

20. Chu Cẩm Thơ (2016), “Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM và ngày toán học mở ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội (10), tr. 195 - 201.

21. Nguyễn Thanh Nga, Huỳnh Thắng (2019), “Tổ chức dạy học một số kiến thức về chủ đề khối đa diện lớp 12 theo định hướng giáo dục STEM”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí

Minh (10), tr. 53 - 66.

Tài liệu bằng tiếng Anh

22. Kuenzi, J.J., Science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education: Background, federal policy, and legislative action, 2008, Congressional Research Service.

23. Richard M. Felder, Rebecca Brent (2016), Teaching and learning STEM

a practical guide, Jossey-Bass

24. James Allen Boe., Understanding STEM: Current Perceptions. Technology and Engineering Teacher, 2011. 70(6): p. 5-9.

25. Rockland, DiFrancesca (2009), STEM, STEM Education, STEMmania. Technology Teacher, 2009. 68(4): p. 20-26

26. Ying-Shao Hsu, Yi-Fen Yeh (edition, 2019), Asia-Pacific STEM

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Kính thưa q thầy/cơ, hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về vấn đề dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM. Mọi ý kiến, nhận xét của quý Thầy /Cô sẽ là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng giúp chúng tơi hồn thành đề tài. Rất mong quý thầy/cô giúp đỡ.

I. Thơng tin cá nhân (có thể ghi hoặc khơng)

Họ và tên: ............................................ Điện thoại: ............................... Đơn vị công tác: .....................................................................................

II. Nội dung xin ý kiến

Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn của mình

Câu 1. Thầy cơ hiểu gì về khái niệm giáo dục STEM?

1. Giáo dục STEM là dạy học tích hợp liên mơn Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engneering) và Toán học (Mathematic)

2. Giáo dục STEM là định hướng giáo dục: bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện là thúc đẩy giáo dục bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướng và chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các ngành nghề liên quan, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

3. Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên môn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn trong dạy học với mục tiêu nâng cao hứng thú học tập, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn, kết nối trường học với cộng đồng, hình thành và phát triển năng lực , phẩm chất người học.

4. Cả ý 2 và ý 3.

Câu 2. Thầy (cô) đã thiết kế và dạy bài học nào theo định hướng giáo dục

STEM chưa?

Câu 3. Theo thầy cơ có cần thiết dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục

STEM?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Hồn tồn khơng

Câu 4. Theo thầy cơ người học có hứng thú với giáo dục STEM?

Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú

Câu 5. Theo thầy cô khi tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục

STEM có những khó khăn gì?

- Khơng có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề

- Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung bài dạy - Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo

- Nội dung kiến thức quá khó với HS

- Dạy học theo định hướng giáo dục STEM không đem lại kết quả cao trong các kỳ thi khảo sát hiện nay

- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM

- Trình độ GV cịn hạn chế - Trình độ HS không đồng đều

Một phần của tài liệu Dạy học hình học không gian ở bậc trung học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)