Các bài tập về cấu trúc và tính chất

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề bài tập các NGUYÊN tố NHÓM VIA, VIIA (Trang 25 - 27)

Bài 1: Thế nào là chất thuận từ, nghịch từ. Momen từ của MnSO4.4H2O là 5,86 B. Tính số electron độc thân trong phân tử phức chất trên. Mô tả cấu trúc của phân tử.

Bài 2: Tính bền của số oxi hoá dương max tăng hay giảm theo chiều từ Cr đến W và theo

chiều từ Mn đến Re? Giải thích.

Bài 3: Sắp xếp theo chiều o tăng của các phức sau: [W(H2O)6]2+; [Cr(H2O)6]2+; [Mo(H2O)6]2+. Giải thích?

Bài 4: Cho 3 phức [Mn(H2O)6]2+ ; [MnF6]4 - và [Mn(CN)6]4+ có các thơng số phân tách o ứng với các giá trị 101,4; 308,9; 90,2 KJmol-1

- Hãy ghi giá trị của o cho từng phức, căn cứ vào đâu ghi được như vậy

- Năng lượng ghép cặp P của Mn2+ là 304,2 KJmol-1. Hãy cho biết phức nào là phức thấp spin, cao spin.

Bài 5: (Đề thi HSG Quốc gia 2012)

a) Tại sao crom có khả năng thể hiện nhiều trạng thái oxi hố? Cho biết những số oxi hóa phổ biến của crom?

b) Nêu và nhận xét sự biến đổi tính chất axit – bazơ trong dãy oxit: CrO, Cr2O3, CrO3. Viết phương trình hố học của các phản ứng để minh họa.

c) Viết phương trình ion của các phản ứng điều chế Al2O3 và Cr2O3 từ dung dịch gồm kali cromit và kali aluminat.

Bài 6: Bán kính của kim loại crom khoảng 126 pm. Khối lượng riêng của crom là 7,14

g/cm3. Crom tinh thể có cấu trúc mạng tinh thể lập phương đơn giản. Xác định

hằng số mạng của crom nếu chỉ dựa vào các giá trị đã cho.

Bài 7: Axit hóa dung dịch kali cromat dẫn đến sự tạo thành ion dicromat màu cam, sau đó

là màu đỏ đậm của các ion tri- vàd tetracromat. Sử dụng axit sunfuric đặc chúng ta thu được một kết tủa màu đỏ không chứa kali. Viết các phản ứng xảy ra và vẽ cấu trúc các ion. Đề xuất cấu tạo của chất kết tủa ?

Bài 8: Giải thích tại sao Cr(OH)2 là bazơ mạnh hơn Cr(OH)3? Tại sao các kim loại có số oxi hố càng cao thì thì tính axit của hiđroxit càng mạnh.

Bài 9: So sánh tính chất của crom và lưu huỳnh. Nêu rõ những tính chất giống nhau và

khác nhau. Giải thích nguyên nhân.

Bài 10: Nguyên nhân nào làm cho tính chất của các hợp chất Cr(III) giống với tính chất

của Al(III)? Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính nhưng tại sao Cr(OH)3 được điều chế bằng cách: Cr3+ + 3OH- Cr(OH)3 nhưng Al(OH)3 thì khơng ?

Bài 12: Viết các phương trình phản ứng sau dưới dạng ion (nếu có) và phân tử:

a. Cr2(SO4)3 + NaOH(dd, thiếu và dư)

b. Na3[Cr(OH)6] + thêm từ từ H2SO4 loãng cho tới dư

c. Na3[Cr(OH)6] + Br2 + NaOH(dd)

d. Cr2(SO4)3 + Na2CO3(dd)

e. K2Cr2O7 + HCl đặc

f. (X = Cr, Mo, W): X

Bài 13: Hoàn thành các phản ứng sau:

a. Mn + H

b. M (Mn, Te, Re) +

c. MnSO4 + NaOH

d. KMnO4 + KNO2 + H2SO4

e. K2MnO4 + CO2(Cl2)

g. MnO2 + KNO3 + K2CO3(nóng chảy) hay NaOH (nóng chảy)

Bài 14:

a. Xác định X1, X2, X3 X4 và hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:

Cr2S3 +dd HCl

b. Xác định các chất X, Y, Z trong sơ đồ sau và viết phương trình phản ứng:

Cr X +dd KOH ,Cl2

Bài 15: Hoàn thành các pthh của các phản ứng cho sơ đồ:

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề bài tập các NGUYÊN tố NHÓM VIA, VIIA (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w