III. Bài tập xác định công thức và cấu tạo chất
3. Ngay sau khi lấy mẫu nước, lượng oxy của nó được xác định theo phương pháp Winkler Đã phải dùng 11,80mL dung dịch Na2S2O3 trên cho 103,50mL mẫu nước ở
Bước 1: Oxi trong dung dịch oxi hoá Mn2+ thành Mn(IV) trong môi trường kiềm tạo thành MnO(OH)2.
Bước 2: Thêm axit vào hợp chất của mangan nói trên phản ứng với lượng dư Mn2+ tạo thành ion Mn3+.
Bước 3: Ion Mn3+ này oxi hóa thuốc thử iodua tạo thành iot và Mn3+ bị khử thành Mn2+. Bước 4: Lượng iot sinh ra trong bước 3 được chuẩn độ bằng dung dịch thiosunfat.
1. Viết phương trình ion của 4 phản ứng trên.Khi phân tích những mẫu nước cần thực hiện các bước: Khi phân tích những mẫu nước cần thực hiện các bước:
2. Chuẩn hố dung dịch natri thiosunfat Na2S2O3: dùng KIO3 trong mơi trường axit,khi đó ion iodat bị khử thành ion iodua. Với 25,00mL dung dịch KIO3 ( (KIO3) = khi đó ion iodat bị khử thành ion iodua. Với 25,00mL dung dịch KIO3 ( (KIO3) = 174,8mg/L) đã phải dùng hết 12,45mL dung dịch Na2S2O3.
a. Viết phương trình ion của phản ứng chuẩn hố dung dịch thiosunfat.
b. Tính nồng độ mol/L của dung dịch thiosunfat
3. Ngay sau khi lấy mẫu nước, lượng oxy của nó được xác định theo phương phápWinkler. Đã phải dùng 11,80mL dung dịch Na2S2O3 trên cho 103,50mL mẫu nước ở Winkler. Đã phải dùng 11,80mL dung dịch Na2S2O3 trên cho 103,50mL mẫu nước ở 20,0oC. Nồng độ oxy bão hoà trong nước ở 20,0oC là 9,08mg/L.
a. Tính hàm lượng oxy (mg/L) của mẫu nước ngay sau khi lấy mẫu.
b. Tính chỉ số bão hoà oxy của mẫu nước này.
4. Mẫu thứ hai (V = 202,20 mL, T = 20,0oC) được ủ trong 5 ngày ở nhiệt độ 20,0oC, ứng với 6,75mL dung dịch Na2S2O3. 20,0oC, ứng với 6,75mL dung dịch Na2S2O3.
a. Tính hàm lượng oxy của mẫu nước này sau khi ủ 5 ngày.
b. Từ các kết qủa trên có thể xác định được các thông số đặc trưng nào? Giá trị của nó là bao nhiêu?
Bài 54: Cho 6 gam mẫu chất chứa Fe3O4 ; Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hoà tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả Fe thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha lỗng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch
Aphản ứng vừa đủ với 5,5ml dung dịch Na2S2O31M (sinh ra S4O62-). Lấy 25ml mẫu dung dịch A khác chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,2 mol dung dịch MnO4- 1M trong H2SO4.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn) b. Tính thành phần % khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu.
Bài 55: Để xác định hàm lượng oxi tan trong nước người ta lấy 100,00 ml nước rồi cho
ngay MnSO4(dư) và NaOH vào nước. Sau khi lắc kĩ (khơng cho tiếp xúc với khơng khí) Mn(OH)2 bị oxi oxi hoá thành MnO(OH)2. Thêm axit (dư), khi ấy MnO(OH)2 bị Mn2+ khử thành Mn3+. Cho KI (dư) vào hỗn hợp, Mn3+ oxi hoá I- thành I3-. Chuẩn độ I3- hết 10,50 ml Na2S2O3 9,800.10-3 M.
a. Viết các phương trình ion của các phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm . b. Tính hàm lượng (mmol / l ) của oxi tan trong nước .
KẾT LUẬN
Chuyên đề “Bài tập kim loại nhóm VIB, VIIB” là một chuyên đề hay có nhiều bài tập được vận dụng trong các kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia và Quốc tế. Trong chuyên đề này, người viết đã trình bày được một số nội dung sau:
1. Tóm tắt lí thuyết học sinh cần biết về các nguyên tố nhóm VIB, VIIB. Đây là cơ sở để học sinh có thể giải quyết được các bài tập về các nguyên tố này.
2. Giới thiệu 55 bài tập liên quan đến các nguyên tố nhóm VIB, VIIB. Các bài tập tạm chia làm 4 dạng: Các bài tập lí thuyết, các bài tập liên quan đến thế khử và cân bằng trong dung dịch, các bài tập xác định công thức và cấu trúc của chất, các bài tập ứng dụng tính chất của hợp chất crom, mangan trong phân tích định lượng.
3. Giới thiệu cách giải hoặc hướng dẫn giải một số bài tập điển hình.
Tuy vậy, do thời gian có hạn, người viết chưa trình bày được hết lời giải các bài tập đã giới thiệu trong chuyên đề, rất mong bạn đọc thơng cảm. Nếu có thắc mắc xin liên hệ với người viết đề tài qua mail: buihaint@gmail.com.