Kinh nghiệm và bài học rút ra trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo

Một phần của tài liệu THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bèn VŨNG TRÊN địa bàn HUYỆN NHÀ bè, THÀNH PHỐ hò CHÍ MINH (Trang 31)

7. Ket cấu của luận vãn

1.4. Kinh nghiệm và bài học rút ra trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo

nghèo bền vững tại một số địa phưong

1.4.1. Kinh nghiêm trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại một số địa phương

- Hiện nay ớ một số địa phương khi áp dụng chính sách GNBV có những mơ hình, giài pháp hay trong q trình thực hiện chính sách giám nghèo, mang lại hiệu quá thiết thực tại địa phương. Dưới đây là một số kinh nghiệm cùa một số địa

3 0

- phương trong và ngoài địa bàn Tp. Hồ Chí Minh khi áp dụng thực hiện

chính sách:

ỉ.4. ỉ. ỉ. Kinh nghiệni giám nghèo ở Thành pho Sa Đéc, tinh Đồng Tháp

Sa Đéc trơ thành Thành phố trực thuộc tinh Đồng Tháp vào ngày 14 tháng 10

năm 2013 theo Nghị quyết số 113/NỌ-CP cua Chính phu và được cơng

nhận là đô

thị loại II ngày 10/02/2018. Là trung tâm giao lưu kinh tế và là nơi trung chuyên

hàng hỏa quan trọng cùa vùng và các khu vực lân cận. Q trình phát triển

đơ thị,

Thành phố Sa Đéc đà góp phần tích cực vào sự phát triển K.TXII gắn với

việc thực

hiện tốt công tác an sinh xà hội tại địa phương.

- Quán triệt quan điểm GNBV là một trong nhừng mục tiêu quan trọng đề phát triển K.TXII. Trong những năm qua, các cấp uỷ và chính quyền thành phố ln xác định thực hiện chính sách giam nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài và thường xuyên được Thành phố quan tâm, triên khai thực hiện đồng bộ trên mọi phương diện. Do đó, bên cạnh các biện pháp phát triển kinh tế, Thành phố Sa Đéc ln nồ lực, ưu tiên thực hiện có hiệu q các chính sách hồ trợ người nghèo, góp phần cái thiện đời song vật chất và tinh thằn, giúp nhiều hộ nghèo vươn lên thoát nghèo. Cùng với sự nồ lực, quyết tâm phấn đấu cua cà hệ thống chính trị và nhân dân địa phương thực hiện mục tiêu chương trình GNBV giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn Thành phố Sa Đéc đà đạt được những kết quá như sau: Trong giai đoạn 2016 - 2020, thành phố có 1.414 hộ thốt nghèo, 303 hộ mới phát sinh, tý lệ hộ nghèo từ 6,56% đầu năm 2016 giám xuống còn 2,39% đầu năm 2020 thực hiện đạt và vượt theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Sa Đéc lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020, giài quyết cho 910 hộ nghèo, 878 hộ cận nghèo vay von ưu đài với số tiền trên 17,6 tý đồng; gằn 6.000 hộ mới thoát nghèo vay vốn với số tiền trên 148 tỳ đồng; giái quyết cho 465 em học sinh, sinh viên có hồn cành khó khăn vay vốn với số tiền trên 12 tỷ đồng; hồ trợ học bông cho hơn 5.300 học sinh nghèo vượt khỏ học giỏi với số tiền trên 5,7 tý đồng; thực hiện miền, giám học phí cho gằn 3.000 học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo với số tiền trên 560 triệu đồng, đồng thời hồ trợ chi phí học tập cho trên 3.000 em học sinh với số tiền 1,3 tỷ đồng.

- Ngoài ra, Thành phố cũng đà hồ trợ, cấp thè BIIYT cho trên 17.400 người

3 1

- nước sạch cho 100% hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn nước sạch; hồ trợ đầu tư

kỹ thuật số mặt đất cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đú điều kiện và có nhu cầu lắp đặt cho 46 hộ. Hồ trợ tiền điện cho hộ nghèo nhỏm 1,2 với 20.170 lượt hộ nghèo với tông số tiền hơn 2 tỳ đồng, hồ trợ hàng tháng đối với hộ nghèo thuộc diện khó khăn đặc biệt giai đoạn 2016 - 2020 với tông số tiền 378 triệu đồng, hồ trợ chi phí hoa táng cho 213 trường hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo với tông số tiền 398.5 triệu đồng; hồ trợ chăm lo thêm các phan sừa cho bệnh nhân lọc thận là hộ nghèo, hộ cận nghèo với 401 bệnh nhân với tông số tiền 340.8 triệu đồng....

- Bên cạnh những kết quá đà đạt được song cũng khó khăn trong việc triển khai thực hiện chính sách GNBV tại quận Bình Thạnh như: thu nhập bình quân đầu người cúa hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo thành pho có cao hơn so với bình qn cúa cà nước nhưng chưa đáp ứng được mức sống toi thiếu cua thành phố, tốc độ tăng dân số cơ học tiếp tục tạo sức ép đối với Quận, ánh hường đến chất lượng cuộc sống cùa người dân nhất là những người nghèo. Đặc biệt, dưới tác động của đại dịch Covid - 19 các đơn vị kinh tế gặp rất nhiều khó khăn trong q trình san xuất kinh doanh tạo ra nguy cơ không thể đạt được mục tiêu vận động nguồn vốn hồ trợ, chăm lo thực hiện chính sách GNBV. Điều này càng làm gia tăng khá năng thực hiện chính sách phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân sách cua Quận và cua cấp trên hồ trợ.

- Với nhừng thuận lợi và khó khăn như trên, quận Bình Thạnh cũng đà có nhiều nồ lực trong việc thực hiện chính sách GNBV. Kết quà cho thấy số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm đều giám, có sự đồng bộ thống nhất giừa ƯBND quận và UBND các phường trong quá trình triên khai thực hiện, huy động được các nguồn lực dam báo cung cấp đầy đu nguồn lực cho q trình triển khai thực hiện chính sách. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay cũng có nhiều khó khăn và thách thức cằn phái được quan tâm và đưa ra các giải pháp khắc phục thích hợp hơn trong thời gian tới đê đạt kết quà cao hơn.

- ỉ.4. ỉ.3. Kinh nghiệni giám nghèo ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre

- Đế thực hiện chính sách GNBV, trong thời gian qua huyện Bình Đại đà tơ

3 4

- chức, quán triệt, tuyên truyền về nhận thức, khơi dậy lòng nhân ái

cua các tầng lớp

nhân dân đối với người nghèo, người khó khăn, thu hút được sự quan tâm

của quằn

chúng nhân dân, các tơ chức KTXII thực hiện; đa dạng hóa các giãi pháp hồ trợ,

chăm lo cho cuộc sống cùa người dân, nâng cao ý chí nồ lực tự vươn lên thốt

nghèo cua đại bộ phận người nghèo.

- Huyện ủy, ƯBND huyện Bình Đại đà chi đạo 20/20 xà, thị trấn tập trung xây dựng chương trình hành động, kế hoạch cụ thế phù hợp với từng địa bàn xà và triên khai đến các chi bộ ấp, các Ban ngành, đoàn thề đê phối hợp, chăm lo, hồ trợ các hộ nghèo bằng nhùng chương trình, mơ hình riêng, có hiệu q. Kết q huyện liên tục hoàn thành cơ bán mục tiêu giám nghèo từng giai đoạn trước thời hạn đề ra như: ty lệ hộ nghèo năm 2016 là 11,07% và đến năm 2020 là 4,34%; ty lệ hộ cận nghèo năm 2016 là 4,02% và đến năm 2020 tỳ lệ 4,04%.

- Sau một thời gian triên khai thực hiện chính sách GNBV, tình hình KTXH cua huyện đà có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống kết cắu cơ sờ hạ tầng được hoàn thiện, người nghèo cơ bản nhận thức được vai trị cua cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật trong sán xuất, kinh doanh đà giúp người nghèo chú động tiếp cận đê tham gia sán xuất, nâng cao thu nhập, cái thiện đời sống, tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ờ được dề dàng, thuận tiện nhất. Kết quá thực hiện: Từ năm 2016 đến nay, trên địa bàn huyện đà có 06 cơ sờ dạy nghề cho lao động nông thôn với 15 ngành nghề đào tạo, Huyện đà tô chức 57 lớp học nghề cho 1.404 học viên. Mồi năm có khống 700 người lao động được đào tạo nghề, duy trì đào tạo mới cho 800 lao động mồi năm, nâng tý lệ lao động qua đào tạo của huyện đến nay là 36,9%. Hiện nay tồn huyện có 3.128 cơ sớ thương mại, dịch vụ công nghiệp - tiếu thu công nghiệp thu hút 6.148 lao động. Đồng thời có 290 người lao động hợp đồng ngoài nước, giái quyết việc làm mới cho 6.551 lao động; qũy đầu tư cơng trình thích ứng biến đơi khi hậu đà đầu tư 08 cơng trình tại 05 xà dự án, các cơng trình gồm: đường giao thơng nơng thơn, cong ngăn mặn, trừ ngọt, cơng trình cấp thốt nước với hơn 4.000 người hường trực tiếp. Ngồi ra, cịn cấp vốn cho các đối tượng người nghèo, khó khăn trên địa bàn các xà dự án thì nguồn vốn này đà đầu tư

3 5

- cho hơn 440 hộ, trong đó hộ nghèo chiếm 80% hộ thốt nghèo và

nhân rộng các

mơ hình cho hơn 40 hộ khác trong và ngoài dự án; xây dựng 456 căn nhà tình

thương cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn về nhà ở trị giá 12,6 tỷ

đồng; vận

động 17,6 tỷ đồng tặng dụng cụ học tập, trao học bông cho học sinh nghèo

hiếu học

và 100% học sinh nghèo, cận nghèo được miền giam các khốn đóng góp

xây dựng

cơ sờ vật chất trường, lớp; cấp học bơng Huỳnh Tấn Phát với 950 suất với

số tiền

1.128.300.000 đồng, cấp học bông Lê Quý Đôn với 174 suất với số tiền 208.500.000 đồng; cấp phát 175.972 thè BHYT, tổ chức khám về nguồn

cho 6.115

lượt người thuộc đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo kết hợp

tặng 1.500

phần quà trị giá 750 triệu đồng; hồ trợ tiền điện cho hộ nghèo với kinh phí

5,9 tý

đồng; tơ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn kỳ thuật về trồng trọt, chăn

nuôi cho

người dân, cung cấp nhừng kiến thức cơ bán giúp người dân tham gia sán xuất

nơng nghiệp, trực tiếp hồ trợ kinh phí 6,2 tỳ đồng cho 355 hộ tham gia dự

án sinh

kế và nhân rộng mơ hình, phát vay và hồ trợ vốn ưu đài cho 6.697 hộ

nghèo, hộ cận

nghèo và hộ mới thoát nghèo vay số tiền 187,5 tý đồng đê phát triền sán

xuất; tô

chức thăm và tặng 83.000 suất quà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình chính

sách trị giá 33 tỳ đồng.

- Cùng với nhừng huyện khác của tinh thì huyện Bình Đại cũng đà tích cực chú động triên khai thực hiện chính sách GNBV đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện chính sách vẫn cịn nhiều khó khăn, bất lợi về thời tiết, khi hậu làm cho nước xâm nhập mặn vào đất liền anh hương trầm trọng đen việc chăn nuôi, trồng trọt cúa người dân nhất là hộ nghèo đang trực tiếp tham gia sàn xuất và cằn phái được khắc phục và giái quyết vằn đề này tốt hơn trong thời gian tới.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm

- Qua phân tích một số kinh nghiệm giam nghèo bền vừng tại một số địa phương trong và ngồi địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, tác giá có thề rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh như sau:

- Thứ nhắt, cằn tập trung đấy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý

3 6

- Long về Tp. Hồ Chí Minh. Với hệ thống sơng ngịi chẳng chịt thuận lợi cho việc mơ rộng mạng lưới giao thông đường thúy đi khắp nơi, tạo điều điều kiện thuận lợi đê xây dựng các cáng nước sâu, đu sức tiếp nhận các tàu có tái trọng lớn cập cáng. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn nhân lực dồi dào, huyện Nhà Bè đóng vai trị quan trọng về mặt kinh tế và cịn được xem là một vị trí có ý nghía đặc biệt về mặt chiến lược.

-Tuy nhiên, do gần ờ cứa sơng lại tiếp giáp với biền vì vậy nguồn nước ngọt dành cho sinh hoạt và sàn xuất cùa cùa huyện rất khan hiếm, vào mùa khô thường xuyên thiếu nước. Trong những năm gằn đây trên địa bàn Huyện lại thường xuyên xáy ra hiện tượng sạt lơ đất làm ánh hương đen tính mạng và tài sán nhân dân, gây thiệt hại cho cuộc sống cùa người dân. Ngoài ra, do địa hình huyện Nhà Bè thấp nên thường xuyên xáy ra ngập lụt khi triều cường lên cao anh hương rất lớn đen cuộc sống cúa nhân dân nhất là các hộ đang trực tiếp sàn xuất nông nghiệp.

2.1.2. Dặc diêm kinh tế - xã hội

-Do vị trí tự nhiên được thiên nhiên ưu đài cùng với vai trò quan trọng về kinh tế cùa Thành phố. Trong nhùng năm qua, huyện Nhà Bè đà chú ý đen thế mạnh về nuôi trồng thủy sàn đà ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, trồng trọt đem lại hiệu q kinh tế cao với các mơ hình: ni tơm, trồng nấm, hoa lan, cây kiếng, trồng dưa lưới, trồng rau an toàn... Đặc biệt là chương trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, thương mại - dịch vụ đà giúp cho hộ nghèo có việc làm ồn định, tỳ lệ người nghèo làm công ăn lương chiếm tỳ trọng cao (>75%).

-Việc xây dựng cơ sờ hạ tằng, phát triền kinh tế, văn hỏa - xà hội được tập trung đồng bộ theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hét là hạ tằng thiết yếu giao thông, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt... đà giúp cài thiện đời sống cùa nhân dân, đặc biệt là các xà nghèo có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ xà hội cơ ban, tạo động lực và sự tin tương của người dân trong việc chu động vươn lên thoát nghèo.

-Mặc dù đà đạt được một số thành tựu trong việc phát triên kinh tế - xà hội.

4 1

-hiện nay kinh tế trên địa bàn huyện Nhà Bè tuy có sự tăng trương

nhiều nhưng giá

trị sàn xuất còn thấp, kết cấu hạ tằng được quan tâm đầu tư nhưng chưa

đồng bộ.

Hiện nay trên địa bàn huyện Nhà Bè vẫn còn 04 cây cầu sắt được xây dựng

rất lâu

từ thời Pháp thuộc (cầu Rạch Dơi, cầu Rạch Tôm, cầu rạch Đĩa 1 và cầu

Phước kiên

hiện đang được xây dụng) ánh hướng rất nhiều đến việc đi lại, giao lưu

hàng hóa

giừa các địa phương trong và ngồi địa bàn Huyện. Việc quan lý nhà nước

về xây

dựng, đất đai còn nhiều bất cập, giái quyết việc làm cho người lao động

cịn khó

khăn, tý lệ giam nghèo chưa vừng chắc. Công tác phối hợp tuyên truyền,

giáo dục

pháp luật giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể chưa thực hiện thường xuyên.

Hiệu lực, hiệu quá quan lý nhà nước tại một số địa phương cịn hạn chế,

cơng tác an

sinh xà hội có nơi chưa thật sự tốt, vẫn cịn một số tệ nạn xà hội vẫn còn

xày ra tại

một số địa phương...

2.1.3. Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo và kết quả công tác giảm nghèo bền vững trên dịa bàn huyện Nhà Bè, giai đoạn 2016 - 2020

2.1.3.1. Hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Nhà Bè

- Cùng với sự phát triên của Tp. Hồ Chí Minh, huyện Nhà Bè cũng có nhiều nồ lực trong việc phát triển kinh tế - xà hội, đời song cùa nhân dân ngày càng ôn định và nâng cao về thu nhập lẫn tinh thẩn. Từ một huyện ngoại thành cua thành phố, xuất phát diêm cùa huyện chú yếu là sàn xuất nông nghiệp và tiếu thu công nghiệp. Hiện nay, Huyện đà đây mạnh tiềm năng đê phát triển cơng nghiệp và thương mại - dịch vụ điến hình là khu công nghiệp Hiệp Phước và đặc khu kinh tế - khu đô thị cáng biên Quốc tế Hiệp Phước. Công cuộc giam nghèo của Huyện đà đạt được nhiều thành tựu đáng kê.

- Bên cạnh nhưng kết quá đạt đươc, hiện nay trên địa bàn Huyện vẫn còn nhiều hệ thống cơ sờ hạ tằng, cơng trình thiết yếu chưa phát triển đồng đều phục vụ nhân dân như đường giao thông, đèn chiếu sáng, chợ, cơng trình cấp thốt nước... Một bộ phận các hộ nghèo, hộ cận nghèo đời sống còn gặp nhiều khỏ khăn, thiếu vốn và nghề nghiệp chưa ôn định. Người dân ở huyện phần lớn làm ngành nghề buôn bán, sán xuất kinh doanh nhỏ lè, làm nông, làm thuê, lao động phố thơng trong các cơng

4 2

- ty, xí nghiệp và cịn nhiều đối tượng chính sách là người già neo đơn,

người tàn tật,

người mất sức lao động nên kinh tế gia đình khơng ơn định, bấp bênh.

Một phần của tài liệu THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bèn VŨNG TRÊN địa bàn HUYỆN NHÀ bè, THÀNH PHỐ hò CHÍ MINH (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w