TÁC ĐỘNG BÊN TRONG CỦA VÔ THỨC

Một phần của tài liệu luat-hap-dan-bi-mat-toi-cao (Trang 56 - 58)

- ALBERT EINSTEIN, nhà Vật lý học

SỨC MẠNH CỦA VÔ THỨC (1)

TÁC ĐỘNG BÊN TRONG CỦA VÔ THỨC

Vơ thức khơng đón nhận thơng tin từ năm giác quan thể chất. Nó khơng biết bạn nhìn hay nghe thấy gì. Nó chỉ ghi nhận lại cảm giác của bạn qua những bức tranh tâm lý bạn tạo dựng. Ví dụ như bạn nhìn thấy một con vật bị săn đuổi rồi bị giết chết và bạn cảm thấy thỏa mãn hay vui sướng vì điều đó, vơ thức của bạn sẽ ghi lại theo

“Những kẻ ngu muội, khơng có hiểu biết là kẻ thù của chính mình vì khi sống, họ làm việc ác thì sẽ phải chịu quả đắng.”

- ĐỨC PHẬT

công thức: săn đuổi, giết chết = thỏa mãn, vui sướng. Và khi một sự việc tương tự xảy ra trong tương lai, nó sẽ phân tích các dữ liệu với những cảm xúc đã được lưu lại này.

Vơ thức là nơ bộc của bạn và nó ghi lại tất cả các sự kiện cùng cảm xúc tương ứng. Tuy nhiên, nếu như cảm xúc của bạn bị lạc lối, khơng thích đáng hoặc có hại như trong ví dụ trên, thì vơ thức sẽ gây tác hại đến bạn chứ khơng giúp ích được gì trong tương lai.

Thực chất, có một sự thật rất khó chấp nhận về vơ thức là chúng ta thường phân định một điều là đúng hay sai dựa trên những cảm giác xuất hiện bên trong con người mình. Quay lại với ví dụ trên, nếu cảm giác về việc giết chóc gắn liền với cảm xúc tích cực trong bạn thì việc săn đuổi sẽ được ghi nhận như nguồn gốc mang đến hạnh phúc. Khi đủ điều kiện, sự vô thức sai lầm ban đầu để phân định giữa điều có hại và điều tích cực này sẽ quay trở lại ám ảnh bạn.

Nếu bạn là người có lịng từ bi với mọi tạo vật và chẳng may bạn đâm phải một con thỏ trên đường thì sự thương cảm và niềm hi vọng rằng chuyện này không bao giờ lặp lại sẽ là những cảm xúc tích cực xuất hiện trong bạn được ghi lại trong vô thức. Một chuyện không may mắn thế này sẽ không mang lại kết quả trái mong đợi cho cuộc đời bạn.

Tâm trí nhận thức và vơ thức làm việc hồn tồn tách biệt. Ngay cả khi đang ở trong tình huống mà chúng ta

biết rằng sẽ làm ta đau đớn, những cảm xúc đã từng gặp trong tình huống tương tự sẽ thắng thế. Một người nghiện rượu có thể biết rằng rượu làm anh ta trở nên tệ hại và anh ta ước gì mình có thể dừng lại, nhưng vơ thức vẫn lưu giữ niềm thích thú khi uống rượu của anh ta trong bao nhiêu năm qua. Tư duy hoạt động dựa trên những cảm xúc này và vì thế anh ta khó mà bỏ được rượu.

Rất nhiều phụ nữ vẫn duy trì mối quan hệ bị lạm dụng dù họ nhận ra rằng nó khiến họ đau đớn. Họ sẽ tiếp tục làm vậy chừng nào cảm giác vơ thức sâu sắc trong họ về tình u vẫn còn mạnh hơn mệnh lệnh từ bỏ mà nhận thức và tư duy logic bảo với họ. Suy nghĩ

được nhận thức đầy đủ này sẽ khơng có chút sức mạnh nào cho đến khi tình yêu tàn lụi. Người phụ nữ ở trong tình huống này thường là nạn nhân trong những vụ bạo hành đã xảy ra từ lâu trước đó. Có thể từ thời thơ ấu hoặc một quãng đời đã qua, cảm giác về bạo hành vẫn gắn liền với ý tưởng về tình u đối với họ. Vơ thức ghi lại cảm giác này và đánh đồng điều tai hại này với tình u.

Một điều rất thơng thường là khi đi qua một tai nạn thương tâm, người lái xe thường đi chậm lại để có thể nhìn trọn vẹn cảnh tan tành đó. Khi làm vậy, vơ thức đã ghi lại cảm giác này, có thể là sung sướng hay phấn chấn vì chứng kiến những đau đớn, mất mát này. Và tất nhiên vơ thức sẽ học được rằng đây chính là điều có thể gây hưng phấn và thiết lập những sự việc tương tự đến với cuộc đời bạn. Đó quả thực là một viễn cảnh đáng sợ, phải không nào?

Một phần của tài liệu luat-hap-dan-bi-mat-toi-cao (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)