ĐỨC TIN CỦA ĐẠO PHẬT BẮT NGUỒN TỪ SỰ HIỂU BIẾT

Một phần của tài liệu luat-hap-dan-bi-mat-toi-cao (Trang 73 - 74)

- ALBERT EINSTEIN, nhà Vật lý học

NIỀM TI N CẠM BẪY VÀ NHỮNG KHẢ NĂNG

ĐỨC TIN CỦA ĐẠO PHẬT BẮT NGUỒN TỪ SỰ HIỂU BIẾT

này hay khơng nhưng đó là bài tập ni dưỡng nỗi sợ hãi và tham vọng của con người. Vì thế, đó khơng thể là con đường đích thực dẫn tới thành công và chắc chắn không phải là con đường dẫn tới sự giải thoát để được khai sáng.

Bất chấp hiểu biết sâu sắc có trong rất nhiều truyền thống tơn giáo, chiến tranh và hận thù dựa trên đức tin vẫn xảy ra liên miên. Khi sự sáng suốt trở nên lầm lạc và chìm đắm trong những điều mê tín cũng như khao khát của con người, hậu quả mang lại thật khôn

lường. Người thông thái không bao giờ tin tưởng rằng những thứ bắt nguồn từ ham muốn của họ có thể đúng đắn và mang lại lợi ích lâu dài.

Chúng ta cư xử ngu dốt và tạo nên hàng đống phiền tối cho bản thân

mình và cho cả thế giới trong khi lại tìm kiếm sự cứu rỗi từ những thế lực bên

ngồi thay vì nhìn thấu tư duy chính mình. Sau tất cả, chính đầu óc chúng ta lại tạo nên các vấn đề và thực sự là tạo nên thế giới của chính mình.

ĐỨC TIN CỦA ĐẠO PHẬT BẮT NGUỒN TỪ SỰ HIỂUBIẾT BIẾT

Đạo Phật không dạy chúng ta tin rằng mỗi người đã có một số phận định trước hay định mệnh (mặc dù rất nhiều người theo đạo vẫn tin như vậy), nhưng Đạo Phật thực sự dạy ta rằng mọi thứ xuất hiện trong cuộc đời ta đều là kết quả của những việc ta làm. Đó là quy luật tự nhiên: nguyên nhân tạo nên kết quả. Việc tập luyện nhận thức về mỗi người cũng là bản chất của tự nhiên. Người ta nhìn sâu vào

“Nếu con có niềm tin dù chỉ nhỏ như một hạt cải, con có thể di chuyển cả những dãy núi.” -“CHÚA” tron Neale Donald Walsch,

Đối thoại với Chúa, Quyển 1

bên trong, tự biến mình thành chủ thể để nghiên cứu và dữ liệu được thu thập nảy sinh từ những hiện tượng bên trong thường khó quan sát như suy nghĩ và cảm xúc. Chỉ bằng cách phân tích cẩn trọng về những hiện tượng này chúng ta mới có thể phân định đúng, sai. Nếu khơng nhìn ra nổi ngun nhân và kết quả rõ ràng bằng cách phân tích những gì diễn ra bên trong mình, chúng ta sẽ bám dai dẳng vào những đức tin ngu ngốc.

Đức Phật dạy ta khơng đặt niềm tin của mình vào những gì chúng ta nghe thấy, những điều người khác tin, lời đồn, truyền thống, lời nói trong sách vở, giả định, logic, hình dáng, mối quan hệ với một lý thuyết nào đó, danh tiếng của người đưa ra ý kiến này hay thậm chí những gì bậc thầy của bạn dạy bạn.

Một phần của tài liệu luat-hap-dan-bi-mat-toi-cao (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)