Nội dung thực hiện các dự án cải tiến

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: MÔ HÌNH TỔNG THỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP NGÀNH HÓA CHẤT (Trang 36 - 43)

CHƯƠNG II : KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TẠI 2 DOANH NGHIỆP ĐIỂM

2. CÔNG TY TNHH NAM LONG

2.5 Nội dung thực hiện các dự án cải tiến

Trên cơ sở hiện trạng và mục tiêu nêu trên, các dự án cải tiến được thiết lập như sau:

Mục tiêu Nâng cao hiệu suất thiết bị Nghiên cứu nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ Giải quyết khâu ách tắc, nâng cao hiệu suất phân xưởng Cải tiến chất lượng sản phẩm

- Đào tạo nhân viên - Xây dựng văn hóa cải tiến

Tăng doanh thu

Tăng sự thỏa mãn của KH Tăng năng suất lao động Tăng hiệu suất thiết bị Tăng thu nhập bình quân Tăng sự hài lịng của nhân viên

Bố trí mặt bằng hợp lý

và 5S phân xưởng

36

1- Nghiên cứu nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ

Xây dựng hệ thống tiếp nhận các thông tin của khách hàng và phản hồi nhanh chóng các thơng tin khách hàng.

Tổ chức hoạt động đánh giá của khách hàng, tiếp thu và khắc phục các ý kiến theo kết quả đánh giá.

Chủ động thu thập ý kiến của khách hàng, rút kinh nghiệm và khắc phục ý kiến của khách hàng.

Xây dựng quy trình để chuẩn hóa các hoạt động trên.

Quy trình thu thập ý kiến của khách hàng đã được thiết lập nhằm lấy ý kiến của khách hàng một cách chủ động. Các ý kiến phản hồi của khách hàng là đầu vào quan trọng cho các hoạt động cải tiến.

Các phản hồi của khách được ghi nhận, xem xét nguyên nhân và thảo luận các giải pháp cải tiến.

2- Nâng cao hiệu suất thiết bị

Mục đích:

- Tìm kiếm và ứng dụng các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, công nghệ hiện tại hướng tới cải tiến năng suất và chất lượng.

- Nhằm tăng tính hữu dụng của thiết bị hiện có qua đó giảm nhu cầu gia tăng đầu tư mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm với chi phí thấp hơn.

Phân tích nguyên nhân hiệu suất thấp

Đặc thù của sản xuất là hệ thống dây chuyền chạy liên tục 24/24 giờ. Yếu tố chủ yếu dẫn đến OEE thấp là do sản lượng sản xuất không đạt yêu cầu.

Nguyên nhân do khâu bao gói quá chậm, không kịp cho 4 dây chuyền sản xuất, dẫn đến phải cài đặt dây chuyền ở tốc độ chậm nhất và tháo bớt găng, nên công suất chỉ đạt 64% so với thiết kế.

Sản phẩm lỗi cũng là một nguyên nhân dẫn đến OEE thấp. Ở đây chưa tính số liệu hàng lỗi sửa chữa lại mà chỉ tính tỷ lệ phế phẩm.

Các giải pháp cải tiến

- Nghiên cứu cải tiến ở khâu bao gói để cân bằng về tốc độ sản xuất

- Thay thế loại chốt để thao tác thay khuôn nhanh hơn (2 giây xong 1 khuôn) - Cải thiện hệ thống làm mát, hút bụi để cơng nhân có mơi trường làm việc tốt hơn. - Nguyên liệu, hóa chất cấp vừa đủ cho sản xuất của 1 ngày làm việc, quy hoạch rõ

khu vực, dảm bảo khơng gian sản xuất.

3- Cải tiến, chuẩn hóa q trình sản xuất

Mục đích:

+ Tìm kiếm và ứng dụng các giải pháp thích hợp nhằm cải tiến hiệu suất quá trình sản xuất.

37

Các cơng cụ phân tích q trình, phân tích thao tác đã được sử dụng, tìm ra các thao tác lãng phí, lặp lại, khơng cần thiết.

Vấn đề:

+ Mặc dù cơng đoạn bao gói là cơng đoạn nhiều lao động nhất nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Vì năng suất thấp ở khâu này dẫn đến hiệu suất ở khu vực sản xuất chỉ đạt 60-65%.

+ Đã sử dụng giải pháp làm thêm giờ mà vẫn không đáp ứng được công việc.

Xác định nguyên nhân và giải pháp:

+ Phân tích q trình bằng một sơ đồ q trình chi tiết. Thơng qua sơ đồ q trình, trực quan hóa được q trình sản xuất, nhận biết rõ được các bước tạo ra giá trị, các bước không tạo ra giá trị.

Với quá trình hiện tại, có 6 hoạt động gia tăng giá trị, 5 hoạt động vận chuyển, 8 hoạt động chờ hoặc làm lại, 6 hoạt động kiểm tra.

Các hoạt động lãng phí quá nhiều như việc: vận chuyển, đi lại, tháo túi, đóng túi, kiểm tra lại.

Sau khi phân tích các bước lặp lại, lãng phí ảnh hưởng tới năng suất của cơng nhân, q trình được thiết kế lại. Giảm từ 25 hoạt động xuống còn 15 hoạt động, vận chuyển từ 5 hoạt động còn 2 hoạt động, chờ, làm lại từ 8 hoạt động còn 2 hoạt động, kiểm tra từ 6 hoạt động còn 5 hoạt động.

Trước cải tiến Sau cải tiến:

Phương án cải tiến như sau:

6 6 8 5 Kiểm tra Tạo giá trị Chờ, làm lại Vận chuyển Số bước 6 6 8 5 Kiểm tra Tạo giá trị Chờ, làm lại Vận chuyển Số bước 5 6 2 2 Kiểm tra Tạo giá trị Chờ, làm lại Vận chuyển Số bước

38

1- Chuyển từ sản xuất theo lơ sang dịng 1 sản phẩm liên tục

CN 1 -> CN 2 -> NV kiểm tra -> CN đóng túi. như vậy đã giảm được di chuyển giữa 3 công nhân: CN1, CN 2 và nhân viên kiểm tra; giảm thao tác mở túi ra, đóng túi lại của nhân viên kiểm tra.

2- Giảm việc kiểm tra lại của nhân viên kiểm tra sau bao gói bằng sử dụng cân định lượng và kiểm tra date ngay từ khâu in bao bì.

3- Quy hoạch lại tồn bộ nhà xưởng theo dòng chảy, giảm thiểu việc đi lại trong phân xưởng.

4- Thay đổi cách làm của khâu đóng gói để năng suất hơn. 5- Bổ sung máy in laze thay thế cho CN máy dán kiểm tra date.

6- Khu vực đóng gói, thao tác trên bàn, đẩy thẳng vào thùng đóng gói. Lắp Censor đếm thay thế cho việc nhân viên kiểm tra bóc bao gói kiểm tra. Sau khi đóng gói, dùng cân tự động loại ra gói đóng thiếu.

Điều kiện của một dịng chảy liên tục là tốc độ của các vị trí cân bằng nhau, vì vậy, cần sắp xếp khối lượng cơng việc bằng nhau, tốc độ làm việc đồng đều nhau.

Sau khi thử nghiệm, chuyền bao gói được sắp xếp như dưới đây:

Kết quả:

Trước cải tiến Sau cải tiến

Khu vực xếp găng ở quanh xưởng và thực hiện theo từng mẻ. Quá nhiều diện tích để chứa sản phẩm, rổ đựng và hàng chờ. Vì quy hoạch khơng tốt nên hàng hóa lẫn vào nhau.

Khu vực xếp găng đã được cải tiến theo nhóm làm việc và thực hiện theo dòng 1 sản phẩm liên tục. Mỗi bàn là 1 loại sản phẩm khác nhau, không nhầm lẫn, dịng chảy liên tục giảm các cơng việc làm lại, vận chuyển. N1 N2 NV kiểm N1 N2 NV kiểm Đóng túi

39

Khu vực máy dán và đóng gói, cơng nhân đóng gói ngồi làm việc, thao tác chậm, kém năng suất dẫn đến tồn rất nhiều giữa công đoạn máy dán và cơng đoạn đóng gói

Khu vực máy dán và đóng gói được cải tiến: bàn thao tác = độ cao của máy dán, cơng nhân đứng đóng gói, kỹ thuật đúng, tốc độ nhanh hơn, năng suất hơn, không cịn ùn tắc giữa hai cơng đoạn.

Công nhân ngồi làm việc, thao tác chậm. Thay đổi tư thế làm việc, công nhân đứng, thao tác nhanh hơn, 1 máy dán sắp xếp 2 cơng nhân đóng gói, q trình cân bằng, khơng cịn tồn bán thành phẩm.

Trước đây hồn thành 80.000 đơi/12 tiếng. Sau cải tiến (tháng 9/2019): hồn thành 115.000 đơi/ 10 tiếng với số lượng công nhân không thay đổi. Năng suất lao động tăng 1,7 lần (tăng 73%).

Trước đây phải tháo 30% khn ở bộ phận SX vì bộ phận bao gói q chậm. Hiện tại lắp đủ tồn bộ khn. Tăng 30% công suất ở khu vực SX

Công nhân không phải làm thêm giờ, tăng mức độ hài lịng của nhân viên. Vì lương trả theo sản phẩm nên thu nhập của công nhân cũng được tăng lên khi năng suất tăng, ước tính tăng được 40% tiền lương ở khu vực bao gói.

40

Chương trình đào tạo về nhận biết lãng phí đã được thực hiện. Thơng qua đó, tạo ra nhận thức về lãng phí.

Các đề xuất cải tiến và giải pháp như sau:

Hiện tại Nguyên nhân Biện pháp

Bố trí mặt bằng khơng theo luồng quá trình dẫn đến phải di chuyển nhiều

Từ quy mô nhỏ đi lên sản xuất lớn nên thiết kế ban đầu không phù hợp

Cải tiến layout nhà máy

Xem xét lại khu vực cắt => đóng gói => chuyển kho

Cơ khí chuyển về 1 khu Khu vực bao gói:

Hàng dư tay (lệch tay) chất đống, không nhận biết, khó tìm kiếm dẫn đến để lưu cữu, chiếm không gian xưởng

Không xử lý hàng dư tay thường xuyên Hàng lỗi nhiều dẫn đến hiện tượng dư tay.

Quy hoạch khu vực để, dấu hiệu nhận biết, tần xuất kiểm tra, sắp xếp lại. Trong tuần soạn lại hàng dư tay, hàng sửa

Sắp xếp lại, lọc lại định kỳ (hàng ngày, tổng hợp, cho vào thùng, ghi nhãn nhận biết, hàng tuần (cuối ngày) tổ trưởng mở sổ ra, cặp lại), sắp xếp không chồng lên, chỉ để 1 mặt bằng, quá nhiều là phải xử lý Sản phẩm tồn quá

nhiều, Tồn kho trên cả khu vực sản xuất, khó lấy sản phẩm nên khơng thực hiện được vào trước ra trước.

Tỷ lệ nội địa hàng xuất khẩu quá cao, khó tiêu thụ trong nước.

Hàng hóa sắp xếp trong kho tùy tiện, khơng theo ngun tắc.

Có phương án xử lý hàng tồn quá lâu.

Sắp xếp lại kho, 1 tháng / 1 ngày sắp xếp và kiểm kho.

Nghiên cứu cách sắp xếp để dễ lấy theo nguyên tắc vào trước ra trước.

Khu vực xung quanh bề bộn, phế thải vương vãi

Quy hoạch lại khu vực xung quanh: nhà xe, chỗ nghỉ của công nhân, khu để rác, phế thải

Định kỳ sàng lọc và dọn dẹp Đưa ra quy định về tác phong công nghiệp và vệ sinh chung.

Tiết kiệm năng lượng Chưa chú ý tới tiết kiệm năng lượng

Sử dụng đèn led

Làm thêm các công tắc, giảm đèn ở khu vực không SX

Các kết quả cải tiến:

Trước cải tiến Sau cải tiến

Hàng dư tay (lệch tay) chất đống, khơng nhận biết, khó tìm kiếm dẫn đến để lưu cữu, chiếm khơng gian xưởng

Giải phóng hàng dư tay, xử lý ngay ngày, giải phóng mặt bằng xưởng.

41

Sản phẩm tồn quá nhiều, Tồn kho trên cả khu vực sản xuất, khó lấy sản phẩm nên không thực hiện được vào trước ra trước.

Quy hoạch lại kho, sắp xếp khoa học, hợp lý

Khu vực xung quanh bề bộn, phế thải vương vãi

42

Quang cảnh phân xưởng bao gói trước khi cải tiến

Quang cảnh khu vực bao gói sau khi cải tiến

Khu vực đóng thùng khơng được quy hoạch, rải rác ở phân xưởng, chiếm nhiều diện tích, đi lại khó khăn

Khu vực đóng gói được quy định riêng, gần cửa xuất hàng. Khi đủ lượng hàng, sản phẩm được vận chuyển vào kho ngay, không chiếm dụng mặt bằng sản xuất.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ: MÔ HÌNH TỔNG THỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP NGÀNH HÓA CHẤT (Trang 36 - 43)