NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may giai đoạn 2010 2015 và tầm nhìn 2015 2020 (Trang 86 - 87)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP

Để xác định rõ và có cơ sở khoa học cho các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta phải nhận thức đúng về vai trò của nhân tố con người. Coi con người là trung tâm, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển . Phát huy nhân tố con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Các giải pháp đề xuất tuân thủ theo các nguyên tắc sau :

3.2.1. Nguyên tắc khách quan

Các giải pháp đưa ra cần đảm bảo tính khách quan, phù hợp thực tế, có tính tốn đến các nguồn lực thực hiện và xem xét các khía cạnh pháp luật như luật giáo dục, các quy định của ngành, của nhà trường … tránh các ý muốn chủ quan khơng tính đến các yếu tố khách quan cản trở các biện pháp đổi mới với nhiều khó khăn và rủi ro.

3.2.2. Nguyên tắc thị trường

Chất lượng đào tạo phải định hướng vào nhu cầu của khách hàng, nhu cầu của thị trường. Chất lượng là đáp ứng khách hàng. Tất cả hoạt động của cơ sở đào tạo phải nhằm tạo ra đội ngũ của những người lao động có trình độ cao phù hợp nhu cầu thị trường và có khả năng cạnh tranh trong các thị trường lao động như : các tổ chức doanh nghiệp dệt may tư nhân, các đơn vị thành viên trong ngành.

Các biện pháp đưa ra cần tính đến các yếu tố thị trường như : thị trường lao động, vốn, cơng nghệ trong và ngồi nước đang tác động trực tiếp đến qúa trình đào tạo của nhà trường, nơi cung cấp các nguồn lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên trong ngành.

3.2.3. Nguyên tắc xã hội hóa

Hiện nay các nguồn lực từ cơ chế nhà nước ngày càng hạn hẹp do vậy rất cần các biện pháp thu hút nguồn lực từ cơ chế ngồi nhà nước dưới các hình thức xã hội

hóa.Đây là ngun tắc có nhiều hiệu quả vì nó thúc đẩy q trình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo và quá trình hội nhập của nhà trường với xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may giai đoạn 2010 2015 và tầm nhìn 2015 2020 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)