Đặc điểm của chương trình truyền hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình truyền hình về khởi nghiệp của đài truyền hình việt nam hiện nay (khảo sát chương trình chuyến xe khởi nghiệp VTV6, quốc gia khởi nghiệp VTV1) (Trang 32 - 33)

7. Kết cấu

1.1 Hệ thống các khái niệm và thuật ngữ liên quan tới đề tài

1.1.5. Đặc điểm của chương trình truyền hình

a. Truyền đạt thơng tin- giao tiếp trên truyền hình

Sự khác biệt giữa báo chí truyền hình với các loại hình báo chí khác chính là khả năng truyền đạt thơng tin thơng qua hình thức giao tiếp đặc biệt. Mỗi chƣơng trình truyền hình đều xác định nhóm đối tƣợng khán giả chính và lựa chọn ngƣời dẫn chƣơng trình cho phù hợp.

Ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình là ngƣời xuất hiện trong chƣơng trình với tƣ cách là chủ thể giao tiếp, dẫn dắt, kết nối và truyền đạt thông tin tới khán giả. Ngƣời dẫn phải làm chủ không gian, lựa chọn phong cách cho phù hợp. Gƣơng mặt “ƣa nhìn”, chất giọng tốt, linh hoạt, có tri thức… là những tiêu chí đang đƣợc nhiều đài truyền hình tuyển chọn ngƣời dẫn. Ngƣời dẫn trên truyền hình cần rèn luyện phong cách riêng và giữ phong cách “ổn định” trong giao tiếp với khán giả.

Sự xuất hiện của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình là “đầu mối” đại diện cho chủ thể (những ngƣời làm chƣơng trình) giao tiếp với cơng chúng. Cho dù quá trình giao tiếp này thiên theo hƣớng “truyền đạt” một chiều. Mỗi chƣơng trình, phong cách ngƣời dẫn phải phù hợp với nội dung và đối tƣợng tiếp nhận thông tin. Ngƣời dẫn tạo cho ngƣời xem cảm xúc vui, buồn, hứng khởi. Ngay cả những tác phẩm truyền hình khi khơng có mặt ngƣời dẫn thì mức độ biểu cảm của thơng điệp qua hình ảnh cũng rất lớn. Những chƣơng trình truyền hình trực tiếp Nối vịng tay lớn của VTV huy động hàng tỷ đồng giúp ngƣời nghèo là một ví dụ. Thơng qua hình ảnh, sự cảm thơng và chia sẻ luôn là cảm xúc thực của ngƣời xem.

b. Ngơn ngữ truyền hình

Trong quá trình giao tiếp trao đổi thơng tin, con ngƣời ln tìm phƣơng thức và lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp. Mục tiêu cuối cùng của giao tiếp là tác động từ thông điệp tới đối tƣợng tiếp nhận. Với báo chí: báo viết, dùng ký hiệu

chữ viết và ảnh, phát thanh là âm thanh, cịn truyền hình dùng ngơn ngữ tổng hợp cả hình ảnh và âm thanh nhƣng yếu tố hình ảnh giữ vai trị quan trọng. Với truyền hình nếu khơng có hình ảnh thì khơng cịn là truyền hình nữa.

Trong từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học Xã hội – 1994) đã định nghĩa: “Ngôn ngữ là công cụ biểu thị ý nghĩ dùng để giao tiếp giữa ngƣời và ngƣời, thực hiện nhờ hệ thống những phƣơng tiện âm thanh, từ ngữ và ngữ pháp”.

Truyền hình có sức hấp dẫn đặc biệt nhờ khả năng giao tiếp với con ngƣời bằng cả thị giác và thính giác- hai giác quan rất quan trọng. Thị giác là để tiếp nhận những hình ảnh mà truyền hình mang lại cịn thính giác là để tiếp nhận những âm thanh. Chính điều này giúp cho cơng chúng có thể cảm nhận một cách chân thực nhất về cuộc sống hiện thực đƣợc tái hiện trên truyền hình. Bản thân ngƣời xem truyền hình có cảm giác nhƣ họ đang có mặt trực tiếp chứng kiến hay đang tham gia vào những sự kiện thực tế đó.

Q trình xây dựng thơng điệp bằng hình ảnh: .Khi xây dựng thơng điệp bằng hình ảnh chú ý tới các yếu tố cấu thành thơng tin. Hình ảnh ln hƣớng ngƣời xem tới thông tin cụ thể: một con ngƣời xuất hiện trong tác phẩm báo chí truyền hình sẽ có tên tuổi, địa chỉ thật chứ khơng giống phim truyện điện ảnh chỉ là hình tƣợng hƣ cấu và khơng tìm thấy trong xã hội. Khơng gian trong truyền hình cũng là bối cảnh thật của sự kiện, những cảnh quay trên truyền hình cần khai thác những hình ảnh biểu đạt thơng tin địa chỉ cụ thể.

Các yếu tố bổ sung, phối hợp tạo nên sức hấp dẫn của chƣơng trình: lời bình, lời nói của nhân vật, tiếng động, âm nhạc...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chương trình truyền hình về khởi nghiệp của đài truyền hình việt nam hiện nay (khảo sát chương trình chuyến xe khởi nghiệp VTV6, quốc gia khởi nghiệp VTV1) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)