NHÀ NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ (939-1009)

Một phần của tài liệu THICUNGAYXUA (Trang 92 - 94)

II- THƠ CỔ PHONG

NHÀ NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ (939-1009)

Ba triều đại này khơng tồn tại đƣợc lâu, chỉ kéo dài có 70 năm. Các vua quan đều xây dựng sự nghiệp nhờ võ công.

Trong thời kỳ này, Nho giáo chƣa đƣợc tin dùng. Những ngƣời đƣợc triều đình trọng dụng là những tăng đồ Phật giáo, thƣờng là ngƣời hiểu biết cả về Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo gọi chung là Tam giáo. Và việc chọn nhân tài không qua thi

cử mà do tiến cử. Chữ Hán lúc đó chủ yếu chỉ dùng để diễn dịch các kinh điển Phật

giáo.

Trong giai đoạn đầu, nhà Lý cũng áp dụng chính sách của ba triều đại trƣớc là Ngô, Đinh và Tiền Lê, sử dụng các vị sư thông hiểu Tam giáo để giúp triều đình và tìm ngƣời tài giỏi giúp nƣớc qua sự tiến cử.

Sau chiến thắng quân Tống, nhà Lý nhận thấy đất nƣớc đã vững vàng, nhu cầu một thể chế cho triều đại phong kiến trung ương tập quyền là điều cần thiết nên

vua Lý Thánh Tông (1054-1072) mong thực thi sự cải cách theo Nho giáo và trọng

dụng Nho học, dù nhà vua là ngƣời rất sùng đạo Phật. {Ngài đã trở thành vị sƣ tổ ngành

thiền Thảo Đường đƣợc thành lập tại chùa Khai Quốc (Trấn Quốc) tại kinh đô Thăng Long. Các vị vua đầu nhà Lý rất sùng đạo Phật}.

Biểu hiện đầu tiên đối với Nho giáo của vua Lý Thánh Tông là: a/ Xây nhà Văn Miếu

Xây nhà Văn Miếu năm 1070 để thờ Khổng Tử, vị Tổ sƣ Nho học, gồm cả Chu

công, Tứ phối và vẽ tranh 72 vị tiên hiền tức học trị giỏi của Khơng Tử.

b/ Chọn nhân tài qua khoa cử

- Sang đời vua Lý Nhân Tông (1072-1127), năm 1075 cho mở khoa thi “Nho

học tam trường”, thi 3 kỳ, để tuyển Minh kinh bác học (rõ nghĩa sách và học rộng),

lấy 10 ngƣời, đỗ đầu là Lê Văn Thịnh đƣợc kể là Trạng nguyên đầu tiên của nƣớc ta, và chính khoa thi này cũng là khoa thi đầu tiên chọn nhân tài qua khoa cử thay thế cho việc tiến cử nhƣ trƣớc đây. Nƣớc ta bắt đầu có khoa cử từ đấy.

Năm 1076 vua cho xây Quốc Tử Giám bên cạnh ngay Văn Miếu và chọn quan văn giỏi trong triều dạy cho các Hoàng thái tử, con em các quan và hàng quý tộc ở đây. - Đến đời vua Lý Cao Tông (1176-1185) mở khoa thi “Tam giáo”, những ngƣời thi đỗ gọi là Tam giáo xuất thân đƣợc bổ ra làm quan.

Tóm lại nhà Lý tổ chức tổng cộng đƣợc 7 khoa thi. Việc tổ chức thi cử chƣa có

định kỳ, cịn thƣa thớt, có khi tới 31 năm mà khơng có khoa thi nào.

Nhìn chung vào thời nhà Lý, ảnh hưởng của Phật giáo còn nặng nề nhưng kể từ đời vua thứ ba là Lý Nhân Tông trở về sau, sự phát triển Nho học và khoa cử cũng đã làm nền tảng cho những triều đại sau.

NHÀ TRẦN (1225-1400)

Vào cuối nhà Lý loạn lạc nhiều đƣa đến việc nhà Trần thay thế. Trong những năm đầu của nhà Trần cịn nhiều cơng cuộc bình định và chấn chỉnh lại tình hình đất nƣớc.

1- Tổ chức thi cử

a/ Những khóa thi Thái Học Sinh

Tới năm 1232 mới mở đƣợc khoa thi đầu tiên dƣới triều Trần về Nho học để tuyển nhân tài đƣợc bổ ra làm quan, tuy nhiên cũng chỉ là con cháu nhà quan trong triều đƣợc tuyển đi thi mà thôi.

Các khóa thi của nhà Trần đều gọi là Thái Học Sinh, những học vị cho những ngƣời thi đỗ thì thay đổi ln:

*/ Đời vua Trần Thánh Tông (1258-1278)

- Hai khóa đầu năm 1232, năm 1239 những ngƣời đỗ Thái Học Sinh đƣợc phân làm 3 hạng: Đệ nhất giáp,

Đệ nhị giáp

Đệ tam giáp.

Một phần của tài liệu THICUNGAYXUA (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)