Lƣợt chữ Trong nghiờn cứu văn tự học thỡ “số chữ” quan trọng hơn nhiều so vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa002 (Trang 47 - 58)

“số lƣợt chữ”, bởi “số chữ” cho ta cỏi nhỡn chớnh xỏc về diện mạo văn tự, cũn “số lƣợt chữ” chỉ cho thấy cỏc đơn vị cụ thể trong “số chữ” đó xuất hiện bao nhiờu lần trong văn bản mà thụi.

Đối tƣợng nghiờn cứu của Luận văn là văn bản Trung dung giảng nghĩa,

trong đú tỏc giả đó dựng chữ Nụm để giảng nghĩa nội dung của Trung dung Chu Hi

chỳ.

── 3 3

Chẳng hạn, tỡm hiểu: Đào Duy Anh, Chữ Nụm: nguồn gốc- cấu tạo- diễn biến, Nxb. Khoa học xó hội, 1975; Lờ Văn Quỏn, Nghiờn cứu về chữ Nụm, Nxb. Khoa học xó hội, 1981; Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề về chữ Nụm, Nxb. Đại học và Trung học

chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1985; Trần Xuõn Ngọc Lan, Nghiờn cứu diễn biến chữ Nụm theo

Tỏc giả Luận văn đó tiến hành thống kờ toàn bộ chữ Nụm đƣợc dựng để giảng nghĩa 10 chƣơng sỏch Trung dung phần kinh văn chộp lời Khổng Tử (theo

cỏch thống kờ số chữ Nụm đƣợc cấu tạo theo cỏc phƣơng thức khỏc nhau xuất hiện trong mỗi trang văn bản - tổng cộng tiến hành khảo sỏt phõn loại chữ Nụm của 33 trang văn bản Trung dung giảng nghĩa, sau đú tổng cộng số lƣợng và so sỏnh tớnh phần trăm tỷ lệ) đƣợc thể hiện qua Bảng thống kờ phõn loại chữ Nụm và Biểu đồ so sỏnh nhƣ sau:

Bảng phõn loại chữ Nụm

(Số lượng chữ Nụm cấu tạo theo cỏc phương thức khỏc nhau xuất hiện trong mỗi trang VB)

STT Tr.VB Tr.VB Chữ Nụm vay mƣợn Chữ Nụm sỏng tạo A1 A2 B1 B2 C1 C2 C3 D 1~2 Mục lục sỏch TDGN (toàn bộ viết bằng chữ Hỏn) 3 21 1 1 13 0 23 0 3 36 ≈ 58,1% 26 ≈ 41,9% 4 13 3 2 22 0 24 1 3 40 ≈ 58,8 % 28 ≈ 41,2 % 5 16 2 1 20 0 18 1 2 39 ≈ 65 % 21 ≈ 35 %

6 23 3 2 19 0 11 1 2 48 ≈ 77,4 % 14 ≈ 22,6 % 48 ≈ 77,4 % 14 ≈ 22,6 % 7 9 2 1 21 0 23 1 2 33 ≈ 55,9% 26 ≈ 44,1 % 8 8 2 2 22 0 21 1 6 34 ≈ 54,8 % 28 ≈ 45,2 % 9 7 1 2 19 0 21 0 4 29 ≈ 53,7 % 25 ≈ 46,3 % 10 12 2 2 29 0 23 0 2 45 ≈ 64,3 % 25 ≈ 35,7 % 11 12 2 0 13 0 16 2 2 27 ≈ 57,4 % 20 ≈ 42,6 % 12 14 1 1 22 0 19 1 2 38 ≈ 63,3 % 22 ≈ 36,7 % 13 19 2 0 18 0 16 2 3 39 ≈ 65 % 21 ≈ 35 %

14 14 3 1 27 0 19 1 1 45 ≈ 68,2 % 21 ≈ 31,8 % 45 ≈ 68,2 % 21 ≈ 31,8 % 15 19 1 2 20 0 22 0 2 42 ≈ 63,6 % 24 ≈ 36,4 % 16 12 0 0 20 0 12 1 3 32 ≈ 66,7 % 16 ≈ 33,3 % 17 15 1 1 23 0 18 0 3 40 ≈ 65,6 % 21 ≈ 34,4 % 18 12 3 1 25 0 15 0 2 41 ≈ 70,7 % 17 ≈ 29,3 % 19 12 3 1 15 0 13 1 3 31 ≈ 64,6 % 17 ≈ 35,4 % 20 13 3 1 14 0 09 0 3 31 ≈ 72,1% 12 ≈ 27,9 % 21 14 1 0 15 0 17 1 1 30 ≈ 61,2 % 19 ≈ 38,8 %

22 5 1 2 25 0 27 0 1 33 ≈ 54,1 % 28 ≈ 45,9 % 33 ≈ 54,1 % 28 ≈ 45,9 % 23 5 2 0 30 0 30 0 1 37 ≈ 54,4 % 31 ≈ 45,6 % 24 14 2 1 20 0 21 0 2 37 ≈ 61,7 % 23 ≈ 38,3 % 25 6 1 0 22 0 21 0 2 29 ≈ 55,8 % 23 ≈ 44,2 % 26 12 2 1 13 0 23 1 3 28 ≈ 50,9 % 27 ≈ 49,1 % 27 16 1 1 16 0 21 0 2 34 ≈ 59,6 % 23 ≈ 40,4 % 28 11 3 1 29 0 16 0 4 44 ≈ 68,7 % 20 ≈ 31,3 % 29 18 3 0 25 0 16 1 3 46 ≈ 69,7 % 20 ≈ 30,3 %

30 14 1 0 29 0 13 0 2 44 ≈ 74,6 % 15 ≈ 25,4 % 44 ≈ 74,6 % 15 ≈ 25,4 % 31 10 1 1 26 0 20 2 2 38 ≈ 61,3 % 24 ≈ 38,7 % 32 13 1 0 21 0 19 0 2 35 ≈ 62,5% 21 ≈ 37,5 % 33 16 2 1 21 0 17 0 2 40 ≈ 67,8 % 19 ≈ 32,2 % Bỡnh quõn % 62,5 % 37,5 %

Xin đƣợc nhấn mạnh, ở đõy chỳng tụi chỉ thống kờ số lƣợng chữ Nụm xuất hiện trong từng trang văn bản Trung dung giảng nghĩa theo cỏc phƣơng thức cấu

tạo nhƣ đó nờu ở phần trờn. Nhỡn vào kết quả thu đƣợc ta thấy, trong tổng số 31 trang văn bản Trung dung giảng nghĩa (trừ 02 trang đầu là mục lục sỏch toàn bộ

viết bằng chữ Hỏn) thỡ chữ Nụm cấu tạo theo phƣơng thức chữ sẵn cú một mặt (sẵn cú õm – đƣợc đọc theo õm Hỏn Việt, đọc chệch õm) chiếm số lƣợng nhiều nhất B2; tiếp đú lần lƣợt đến số lƣợng chữ Nụm sỏng tạo cú hai thành tố (1 biểu õm + 1 biểu ý) C2; số lƣợng chữ Nụm sẵn cú cả õm lẫn nghĩa (đọc theo õm Hỏn Việt) A1; chữ sỏng tạo gia thờm dấu phụ hoặc viết tắt, bớt nột D; chữ đọc theo õm cổ A2; chữ sẵn cú 1 mặt nghĩa B1; chữ sỏng tạo cú hai thành tố (nghĩa + nghĩa) C3; đặc biệt loại chữ sỏng tạo cú hai thành tố (ghộp õm + õm) thỡ khụng cú chữ nào C1.

Tớnh bỡnh quõn tỷ lệ số chữ Nụm vay mƣợn trong 01 trang văn bản TDGN sẽ là 62,5 %, số chữ Nụm sỏng tạo là 37,5 %

Ta cú thể thể hiện thụng qua biểu đồ sau:

2.3 Nhận xột về đặc điểm chung của chữ Nụm trong TDGN:

Nhƣ chỳng ta đó biết, lỳc đầu chữ Nụm chỉ xuất hiện lẻ tẻ trong cỏc văn bản chữ Hỏn để ghi những từ thuần Việt. Chữ Nụm chỉ thực sự trở thành một hệ thống văn tự khi những chữ lẻ tẻ xuất hiện ngày càng nhiều và thành một hệ thống, cỏch ghi đó tũn thủ theo những quy định nhất định. Để ghi tiếng Việt ngày càng chớnh xỏc hơn, ngƣời Việt đó tạo ra ngày càng nhiều loại chữ Nụm theo phƣơng thức cuả chữ hài thanh trong chữ Hỏn. Ở loại chữ Nụm này, bờn cạnh ký tự Hỏn ghi õm tiết chớnh, ngƣời Việt đó thờm bộ phận chỉ nghĩa. Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc bộ thủ chỉ nghĩa thƣờng đƣợc sử dụng để sỏng tạo loại chữ Nụm ghộp 2 thành tố: biểu ý và biểu õm. Càng về sau loại chữ Nụm hài thanh xuất hiện ngày càng nhiều. Vỡ thế chữ Nụm cú thể ghi đƣợc tiếng Việt chớnh xỏc hơn.

Chỳng tụi thấy trong tổng số chữ Nụm đƣợc dựng để giảng nghĩa trong văn bản TDGN thỡ số lƣợng chữ Nụm vay mƣợn chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại chữ sỏng tạo. Trong đú, chữ sẵn cú (cả õm lẫn nghĩa, sẵn cú õm - chữ Nụm đọc chớnh xỏc õm Hỏn Việt khụng trựng nghĩa chữ Hỏn, chữ Nụm đọc chệch õm Hỏn Việt, chữ Nụm đọc chớnh xỏc õm Hỏn Việt và trựng nghĩa chữ Hỏn) là chiếm số nhiều. Chữ Nụm sỏng tạo thỡ cỏc chữ cấu tạo theo phƣơng thức ý õm là chiếm đa số, tiếp đú là đến số lƣợng chữ Nụm viết tắt, bớt nột, cú ký hiệu phụ. Khụng cú chữ Nụm đƣợc ghi theo kiểu õm + õm, chữ Nụm sỏng tạo cú hai thành tố (nghĩa + nghĩa) cũng rất ớt. Xin đƣợc chỉ ra nhƣ: chữ “trời” (thiờn + thƣợng), “trựm”(nhõn + thƣợng), “ngƣơi” (ngai vt + nghi vt), “xƣa” (sơ + cổ)… Chữ Nụm đọc theo õm cổ (HVVH, Việt cổ) rất ớt, chỉ cú cỏc từ nhƣ: chƣng, thửa, mếch, mựa…

Sau khi đó tỡm hiểu chữ, thống kờ, phõn loại Nụm đƣợc sử dụng trong Trung

dung giảng nghĩa, chỳng tụi sẽ tiến hành đối chiếu so sỏnh với cỏc tài liệu liờn quan

đến quỏ trỡnh hỡnh thành, đặc điểm và quỏ trỡnh phỏt triển của chữ Nụm. Chỳng tụi sẽ tiến hành khảo cứu, so sỏnh với chữ Nụm trong bản giải õm Phật thuyết đại bỏo

phụ mẫu õn trọng kinh (viết tắt là Phật thuyết), và bản Tõn biờn truyền kỳ mạn lục.

Bản Phật thuyết đại bỏo phụ mẫu õn trọng kinh đó đƣợc dịch ra Nụm và hiện lƣu truyền ở Việt Nam vốn cú nguồn gốc từ bản Phụ õm õn trọng kinh của Trung Quốc. Nội dung bản kinh thuyết giảng về cụng ơn sõu nặng của cha mẹ. Muốn đền đỏp đƣợc cụng ơn này phải làm lễ cỳng Giàng trong dịp lễ Vu Lan Bồn (rằm thỏng 7) và thƣờng xuyờn sao chộp, tụng đọc kinh này. Bản kinh lƣu hành ở nƣớc ta hiện nay cú tờn là Phật thuyết đại bỏo phụ mẫu õn trọng kinh, nằm trong hệ thống một loạt cỏc bản kinh cú tờn mở đầu là “Phật thuyết” nhƣ: Phật thuyết chớnh giỏo huyết

nhõn quả bản hạnh…Khi khảo sỏt chữ Nụm trong một văn bản đƣợc giải õm rất

sớm nhƣ Phật thuyết, ta bắt gặp ở đõy nhiều hỡnh khối lạ, nhiều mó chữ rất cổ, ớt thấy trong cỏc văn bản Nụm đó đƣợc cụng bố lõu nay. Cỏc mó chữ đú xuất hiện tƣơng đối phổ biến và phõn bố khỏ đều đặn trong toàn văn bản. Chữ Nụm trong bản giải õm Phật thuyết là nằm trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển văn tự dõn tộc, với tƣ cỏch là văn tự của bản ngữ, chữ Nụm mang những đặc điểm riờng khi xuất hiện trong một văn bản song ngữ. Chữ Nụm trong văn bản này chƣa cú tớnh chất ổn định rừ rệt. Tớnh chất chƣa ổn định này biểu hiện trong văn bản ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau, nhƣng điều đỏng quan tõm nhất là sự phong phỳ trong cỏch ghi của nú. Một từ tiếng Việt cú thể đƣợc ghi từ 2 cho đến 7 mó chữ khỏc nhau nhƣ: ghi bằng hai mó tỏch rời, ghi bằng một mó ghộp hai thành tố biểu õm, hoặc một thành tố biểu õm, một thành tố biểu ý, ghi bằng một mó chỉ cú một thành tố ghi õm…Chữ Nụm trong

Phật thuyết cú dấu tớch cỏc nhúm tổ hợp phụ õm đầu, yếu tố tiền õm tiết. Vớ dụ:

Chữ Nụm Âm Hỏn Việt biểu õm Âm Việt 卢个 cỏ lƣ Klƣa> trƣa 个籠 cỏ lung Klụng> trụng 麻吝 ma lận Mlớn > lớn 婆論 bà luận Blọn> trọn 阿計 a kế ?gầy 蘿多 la đỏ đỏ

- Trời đƣợc ghi (ba + lệ) = blời -Trăng đuợc ghi (ba + lăng) = blăng - Sống đƣợc ghi (cổ + lộng) -Trai đƣợc ghi (ba + lai) = blai - Sƣng đƣợc ghi (cự + lăng) = krƣng

Trong văn bản Phật thuyết, cỏc tổ hợp phụ õm đầu: bl, kl, ml, km… đều cú mặt và đƣợc ghi dƣới cả hai dạng: một mó chữ và hai mó chữ. Dựng a, ba, cỏ, ma, đa… để ghi cỏc từ cú tiền õm tiết, ghi yếu tố thứ nhất của tổ hợp phụ õm đầu. Và cú nhiều trƣờng hợp là dựng hai mó chữ để ghi cỏc õm tiền thanh hầu húa.

Ngoài ra, cũn cú rất nhiều từ cổ, rất ớt thấy xuất hiện trong cỏc văn bản Hỏn Nụm hiện cũn, vớ dụ nhƣ: “ỏng” nghĩa là cha, “nạ” nghĩa là mẹ, “mựa” nghĩa là chớ, “cúc” nghĩa là biết, “phụ min” nghĩa là chỳng tụi, chỳng ta…

- Chẳng biết ơn ỏng nạ (chữ “ỏng” ở đõy là từ cổ, nghĩa là “cha”, xuất hiện 83 lần, “nạ” nghĩa là “mẹ”, xuất hiện 94 lần)

- Nay cúc hay trỏi ruột gan đều nỏt (chữ “cúc” từ cổ cú nghĩa là “biết”,

xuất hiện 3 lần)

- Chỉn hay ấy là dũng loài con gỏi (chữ “chỉn” cú nghĩa là “chỉ nờn”, xuất

hiện 7 lần)

- Ấy vậy mỗ giỏp kớnh lễ (chữ “mỗ giỏp” nghĩa là “tụi”, “ta”, xuất hiện 5 lần)

- No ở trong thế gian (chữ “no” nghĩa là “lỳc”, “khi”, xuất hiện 19 lần) - Ơn đạo ỏng nạ ghờ thay (chữ “ghờ” nghĩ là “nhiều”, xuất hiện 2 lần)

- Ắt mựa quờn lũng đại từ trong bản nguyện (chữ “mựa” nghĩa là “chớ”, xuất

hiện 1 lần)

- Lỡa tan anh tam (chữ “tam” cú nghĩa là “em”, xuất hiện 5 lần)

- Một úc là Tu Nhĩ Sơn (chữ “úc” cú nghĩa là “gọi là”, xuất hiện 17 lần) - Phụ bay xột nghe ( chữ “phụ” cú nghĩa là “chỳng”, xuất hiện 1 lần)

- Nguyện Bụt sỏ mở thửa nhiệm nhặt ( chữ “sỏ” nghĩa là “hóy”, “nờn”, xuất hiện 10 lần) 4

Cỏch hành văn trong Phật thuyết ngụ nghờ, gồ ghề, cấu trỳc cõu khỏc nhiều so với cấu trỳc cõu hiện đại. Đọc bản giải õm, ta thấy vị trớ của định ngữ và danh từ chƣa cố định, khi theo cỳ phỏp Việt, khi theo cỳ phỏp Hỏn. Trong cõu văn dịch, nhiều hƣ từ cổ nhƣ: chỉn, sỏ, mựa, chƣng, … đó đƣợc đặt ở cỏc vị trớ khỏc nhau trong cõu để giỳp cho sự diễn đạt đƣợc rừ nghĩa và chớnh xỏc hơn. Bản kinh Phật bằng chữ Hỏn, đƣợc dịch ra chữ Nụm theo kiểu “đuổi dịch” song song, cứ bờn cạnh một hàng chữ Hỏn là một hàng chữ Nụm. Về văn phạm, bản dịch ảnh hƣởng rất nặng nề văn phạm Hỏn, thể hiện ở cỏch dịch bỏm sỏt từng từ một, nhiều cõu giữ lại gần nhƣ nguyờn cỳ phỏp Hỏn. Đặc biệt, cỏch hành văn rất cổ, lời văn giữ lại nhiều từ Hỏn lại cú nhiều từ Việt cổ nờn rất khú hiểu đối với độc giả ngày nay.

──

4

Theo thống kờ số liệu của Hoàng Thị Ngọ- Chữ Nụm và tiếng Việt qua bản giải õm Phật giỏo đại bỏo phụ mẫu õn trọng kinh – Nxb. Khoa học xó hội Hà Nội, 1999, tr. 126~131.

Trờn đõy là một số đặc điểm về chữ Nụm trong bản giải õm Phật thuyết đại

bỏo phụ mẫu õn trọng kinh, chữ Nụm trƣớc thế kỷ 15 5. Sang đến thế kỷ XVI, ta lại thấy xuất hiện một loạt cỏc bản dịch kinh Phật bằng văn xuụi Nụm nữa nhƣ: Phật

thuyết chớnh giỏo huyết bồn kinh, Cổ Chõu Phỏp Võn Phật bản hạnh ngữ lục…Đặc

biệt là bản giải õm Tõn biờn truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải õm tập chỳ (gọi tắt là Tõn biờn truyền kỳ) - đõy là một bản song ngữ dịch từ Hỏn sang Nụm. Sự xuất hiện

của Tõn biờn truyền kỳ bằng chữ Nụm đó chứng tỏ rằng nền dịch thuật Việt Nam đó tiến lờn một bƣớc từ việc dịch thuật phục vụ tụn giỏo sang dịch thuật văn học, phục vụ cho nhu cầu thƣởng thức văn học nghệ thuật của tồn xó hội. So sỏnh với bản giải õm Phật thuyết, bản Tõn biờn truyền kỳ về hỡnh thức vẫn là cỏch dịch đuổi

nhƣng cõu văn dịch cú sự thay đổi về căn bản. Ngƣời dịch khụng bỏm theo từng từ nhƣ ở bản Phật thuyết mà dịch thoỏt ý từng cõu. Chớnh vỡ vậy mà cõu văn nghiờng hẳn về cỳ phỏp Việt, đọc cõu văn dịch sỏng sủa, dễ hiểu hơn nhiều. Trong cõu văn dịch, số lƣợng từ Hỏn đó bớt đi nhiều, số lƣợng từ thuần Việt tăng lờn đỏng kể. Tõn biờn là văn cổ với đầy ắp những từ Việt cổ. Những từ Việt cổ đú đƣợc dịch bằng phƣơng phỏp trực dịch từ Hỏn ra Nụm. Trong Tõn biờn truyền kỳ, xuất hiện một số từ cổ nhƣ: “cốc” (谷) với nghĩa là “biết” trong cụm từ (~ chƣng); “chỉn” (với nghĩa là “chỉ” trong cỏc cụm từ (~ sợ, ~ lấy cớ…); “mảng” ( 喯)với nghĩa là “nghe” trong cụm từ (~ thấy, ~ gà gỏy…); “mựa” (罵) với nghĩa là “chớ” trong cụm từ (~ rằng, ~ khiến); “ghớn”(謹)với nghĩa là “cẩn thận” …6

── 5, 6 5, 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa002 (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)