GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa002 (Trang 63 - 66)

Lần lƣợt theo Hoàng Thị Ngọ Chữ Nụm và tiếng Việt qua bản giải õm Phật

GIÁ TRỊ CỦA VĂN BẢN TRUNG DUNG GIẢNG NGHĨA

Trung dung nằm trong Tứ Thư, Ngũ Kinh, là những sỏch kinh điển của Nho

gia. Vỡ là sỏch giảng nghĩa của sỏch Trung dung, cho nờn Trung dung giảng nghĩa cũng cú giỏ trị nhƣ sỏch Trung dung về chủ đề tƣ tƣởng, cơ sở lý luận, nguyờn tắc chủ yếu của đạo Trung dung…

3.1. Vị trớ của sỏch Trung dung

Thầy Tử Tƣ đó viết lại những gỡ đƣợc coi là hạt nhõn nhất, tinh hoa nhất của tinh thần Nho gia làm nờn Trung dung. Trung dung 中庸, Thầy Trỡnh Tử núi rằng: “bất thiờn chi vị trung, bất dịch chi vị dung. Trung giả thiờn hạ chi chớnh đạo, dung giả thiờn hạ chi định lý” (khụng thiờn lệch gọi là trung, khụng thay đổi gọi là dung.

Trung là chớnh đạo của thiờn hạ, dung là định lý của thiờn hạ). Núi đến “trung” 中 tức là núi đến bản thể, phƣơng phỏp. Núi đến “dung” 庸là núi đến thực dụng, thực hành. Đõy là một chủ trƣơng của Nho gia. Toàn thiờn lấy “Trung dung” làm chuẩn mực đạo đức, và quy luật tự nhiờn tối cao. “Trung dung” là khỏi niệm đƣợc Khổng Tử nờu ra trƣớc nhất: “Trung dung chi vi đức dó, kỳ chớ hĩ hồ! Dõn tiễn cửu hĩ” (Trung dung là cỏi đức tố đến cực điểm. Mọi ngƣời thiếu cỏi đức đú, đó lõu lắm rồi) (Luận ngữ - Ung dó). Với Khổng Tử, “Trung dung” là một phạm trự quan trọng trong tƣ tƣởng Triết học và Đạo đức của ụng, cú nghĩa là cỏi nguyờn tắc chung nhất nắm lấy “trung” nhƣ quy luật vận động của sự vật, khụng thiờn lệch. Thật ra cội nguồn của tƣ tƣởng này đó cú từ lõu. Vua Nghiờu lỳc nhƣờng ngụi cho vua Thuấn đó nhấn mạnh rằng cai trị xó hội phải “doón chấp kỡ trung” (Luận ngữ - Nghiờu viết). Chu cụng cũng đề xƣớng thực hành “trung đức” (Thượng thư, Tửu cỏo) và nhấn mạnh rằng khi xử kiện và dụng hỡnh phải “trung chớnh” (Thượng thư, Ló hỡnh).

Quan niệm chuộng “trung” trong Chu Dịch càng thể hiện rừ. Hào từ của cỏc hào

trung (tức là hào Nhị và hào Ngũ) trong 64 quẻ hầu hết đều tốt lành. Thời Xuõn Thu, quan niệm “trung hũa” đƣợc phỏt triển. Nhƣ Án Anh nờu ra ngũ vị điều hũa thành mỹ canh (canh ngon), ngũ sắc hiệp hũa thành văn thỏi (màu sắc đẹp đẽ), ngũ thanh tƣơng hũa thành mĩ nhạc, quõn tử nghe thấy “tõm bỡnh đức hũa” (Tả truyện, Chiờu

Cụng nhị thập niờn). Trờn cơ sở ấy, Khổng Tử nờu lờn khỏi niệm “Trung dung”,

nõng quan niệm “trung hũa” lờn tầm Triết học. ễng núi: “Quõn tử trung dung, tiểu nhõn phản trung dung” (Lễ kớ, Trung dung). Chữ “dung”cú 3 nghĩa:

(1) “Dung” nghĩa là “dụng” 用. Trịnh Huyền đời Đụng Hỏn núi: “Danh viết

Trung dung giả, dĩ kỡ kớ trung hũa chi vi dụng dó. Dung, dụng dó” ( Đặt tờn là Trung

dung , vỡ nú ghi lại cỏi tỏc dụng của trung hũa. Dung tức dụng) (Thớch văn và Lễ kớ

chớnh nghĩa).

(2) “Dung” nghĩa là đạo thƣờng 常道. Trịnh Huyền chỳ Lễ kớ, Trung dung núi rằng: “Dung, thƣờng dó. Dụng, trung vi thƣờng đạo dó” (Dung là đạo thƣờng. Lấy trung làm đạo thƣờng, đạo khụng thay đổi). Hà Yến thời Ngụy Tam Quốc núi: “Dung, thƣờng dó. Trung hũa khả thƣờng hành chi đức” (Dung là thƣờng. Trung hũa là đức cú thể luụn luụn thi hành) (Luận ngữ Ung dó chỳ)

(3) Nghĩa là bỡnh thƣờng 平常 (Chu Hi Trung dung chƣơng cỳ).

Tƣ tƣởng Trung dung của Khổng Tử vừa là thế giới quan, lại vừa là một phƣơng phỏp cơ bản để đối xử với tự nhiờn, xó hội và nhõn sinh, cú tớnh thực tiễn rất mạnh. Chẳng hạn, về chớnh trị, ụng chủ trƣơng “danh chớnh ngụn thuận”, “lễ nhạc hƣng nhi hỡnh phạt trỳng” và “khoan dĩ tế mónh, mónh dĩ tế khoan, chớnh thị dĩ hũa” (Tả truyện, Chiờu cụng nhị thập niờn). Về kinh tế, ụng chủ trƣơng “huệ nhi bất phớ”, “lao nhi bất oỏn”, “dục nhi bất kham” (Luận ngữ, Nghiờu viết) và “Thi thủ

thỡ mỏng ớt) (Tả truyện, Chiờu cụng thập nhất, thập nhị nhiờn). Về đạo đức, luõn lớ, ụng coi “trung dung” là “chớ đức”, chủ trƣơng “trực đạo nhi hành” (Luận ngữ, Vệ

Linh Cụng). Về mĩ học, ụng chủ trƣơng “văn chất kiờm bị” (coi trọng cả nội dung

lẫn hỡnh thức), “lạc nhi bất dõm, ai nhi bất thƣơng” (Luận ngữ, Bỏt dật). Tƣ tƣởng “Trung dung” của Khổng Tử vừa cú mặt hợp lý, vừa cú hợp lớ là khẳng định cỏc mặt đối lập của sự vật dựa vào nhau mà tồn tại, thừa nhận trạng thỏi cõn bằng của sự vật trong điều kiện nhất định, nhƣng cũng cú mặt hạn chế là đũi hỏi giữ vững hạn độ của sự vật, ngăn chặn sự chuyển húa.

Sau Khổng Tử Trung dung (tƣơng truyền là của Tử Tƣ) cho rằng: “trung” là “thiờn hạ chi bản” (cỏi gốc lớn của thiờn hạ), và “trung dung” là tiờu chuẩn đạo đức tối cao. Cỏc nhà Nho đời sau khụng ngừng giải thớch bổ sung và phỏt hy “Trung dung”. Với Trỡnh Chu, “trung dung” chẳng những trở thành phƣơng phỏp cơ bản để nhận thức thế giới và chuẩn mực cơ bản để xử sự tiếp vật của Nho gia mà cũn thấm vào tõm lớ xó hội của con ngƣời núi chung.

Trung dung kế thừa tƣ tƣởng “trung dung” của Khổng Tử và gắn nú với đạo đức nhõn tớnh: “trung dó giả, thiờn hạ chi đại bản dó; hũa dó giả, thiờn hạ chi đại đạo dó. Trớ trung hũa, thiờn địa vị yờn, vạn vật dục yờn” (Chƣơng thứ nhất) và chỉ ra: “quõn tử trung dung, tiểu nhõn phản trung dung”. Coi chớ thành (至诚) là cừi đạo đức tối cao, là bản nguyờn của thể giới. Thớ dụ: “thành giả, thiờn chi đạo dó; thành chi giả, nhõn chi đạo dó” và núi rừ “thành giả, bất miễn nhi trỳng, bất tƣ nhi đắc, thung dung trung đạo, thỏnh nhõn dó” (Chƣơng thứ hai mƣơi); “duy thiờn hạ chớ thành, vi năng kinh luõn thiờn hạ chi đại kinh, lập thiờn hạ chi đại bản, tri thiờn địa chi húa dục” (Chƣơng thứ ba mƣơi hai). Trung dung cũng đó trỡnh bày hai hỡnh thỏi tu dƣỡng là “tụn đức tớnh” và “đạo vấn học” (Cố quõn tử ụn đức tớnh nhi đạo vấn học, trớ quảng đại nhi tận tinh vi, cực cao minh nhi đạo trung dung – Chƣơng thứ

hai mƣơi bảy). Hai hỡnh thỏi này cũn đƣợc gọi là “tự thành minh, vị chi tớnh; tự minh thành, vị chi giỏo” (Chƣơng thứ hai mƣơi mốt). Trung dung cũng đó đề ra quỏ trỡnh học tập và quỏ trỡnh nhận thức: “bỏc học chi, thẩm vấn chi, thận tƣ chi, minh biện chi, đốc hành chi” (Chƣơng thứ hai mƣơi).

Cú thể túm tắt nội dung của sỏch Trung dung chủ yếu đề cập đến những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác phẩm trung dung giảng nghĩa002 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)