MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 35 - 40)

KHẨU CỦA CƠNG TY DỆT MINH KHAI

Trong bối cảnh hiện nay, một cơng ty muốn tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh tranh gay gắt là điều khơng phải dễ, song cũng khơng hoàn tồn là quá khĩ nếu như cơng ty đề ra được mục tiêu và cĩ hướng đi thích hợp trong

từng giai đoạn.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu và những khĩ khăn

tồn tại của Cơng ty dệt Minh Khai hiện nay, tơi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Cơng ty trong thời gian tới như sau:

1. Tổ chức tốt cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường

cơng ty kinh doanh nào đặc biệt là cơng ty kinh doanh xuất khẩu. Hiện nay cơng

tác nghiên cứu thị trường của Cơng ty dệt Minh Khai vẫn cịn khá yếu kém. Với

nhiệm vụ chồng chất và số lượng nhân viên ít ỏi như vậy nên phịng kế hoạch thị trường khơng thể thực hiện tốt cơng tác nghiên cứu thị trường .

Trong những năm tới để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Cơng ty cần cĩ sự quan tâm đầu tư đúng đắn cho cơng tác này bằng các biện pháp cụ thể sau:

- Thành lập riêng một phịng ban chuyên nghiên cứu thị trường, cịn gọi là phịng Marketing. Các nhân viên cán bộ trong phịng này phải là những người cĩ năng lực, thơng thạo nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm hiểu biết về thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đĩ Cơng ty phải tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên và trang bị cho họ những kiến thức hiểu biết về thị trường, sản phẩm và đối thủ

cạnh tranh của Cơng ty.

- Đầu tư thoả đáng cho cơng tác nghiên cứu thị trường bằng cách hàng

năm Cơng ty trích một phần lợi nhuận để đầu tư cho hoạt động này. Đồng thời

tổ chức tạo điều kiện cho các nhân viên thị trường cĩ điều kiện đi khảo sát thị trường nước ngoài; tích cực tham gia các hội chợ triển lãm, đặc biệt là các hội

chợ triển lãm tổ quốc tế tổ chức tại nước ngồi để giới thiệu sản phẩm của Cơng ty đến người tiêu dùng, đồng thời đĩ cũng là dịp để Cơng ty cĩ thể trực tiếp tiếp

xúc với khách hàng và người tiêu dùng, bám sát nhu cầu và thị hiếu của người

tiêu dùng.

2. Hồn thiện kênh phân phối xuất khẩu trên thị trường truyền thống, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới - đồng thời củng cố vững chắc thị rộng xuất khẩu sang các thị trường mới - đồng thời củng cố vững chắc thị trường nội địa

2.1 Hồn thiện kênh phân phối trên thị trường xuất khẩu truyền thống

Thị trường xuất khẩu truyền thống của Cơng ty là Nhật Bản. Bằng những

nỗ lực và cố gắng khơng ngừng phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng, Cơng ty đã dần chiếm lĩnh được thị trường Nhật Bản, thị phần ngày càng tăng lên. Trong kế

truyền thống chủ lực của Cơng ty.

Hiện nay, hệ thống kênh phân phối của Cơng ty cịn quá nhỏ bé, đơn giản,

các nhà phân phối sản phẩm của Cơng ty luơn tìm cách ép giá buộc Cơng ty phải

giảm giá xuất khẩu, nên hiệu quả và lợi nhuận mang lại cho Cơng ty chưa cao.

Vì vậy đây là một bất lợi lớn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường

này.

Trong thời gian tới, bên cạnh việc xuất khẩu trực tiếp cho các nhà phân phối Nhật Bản, Cơng ty cần lập kế hoạch đầu tư, thành lập một số cửa hàng bán sản phẩm xuất khẩu của Cơng ty trực tiếp trên thị trường Nhật Bản. Đồng thời

tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất khẩu với các nhà bán lẻ trên thị trường Nhật Bản là các cửa hàng, tạp hố, siêu thị, khách sạn Nhật Bản. Hiện

nay ở Nhật Bản đang phát triển cách thức bán hàng theo đơn đặt hàng, chọn

hàng qua cataloge. Mẫu mã các sản phẩm giới thiệu trên cataloge nên thay đổi thường xuyên.

Cơng ty nên thành lập một đại lý bán hàng xuất khẩu của Cơng ty tại đây.

Việc bán hàng xuất khẩu trực tiếp cĩ thể sử dụng là lực lượng bán hàng của

Cơng ty, hoặc người bán hàng là người Nhật Bản. Sử dụng lực lượng bán hàng xuất khẩu là người Nhật Bản sẽ gĩp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Cơng

ty trên thị trường này.

2.2. Mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới

Bên cạnh thị trường xuất khẩu truyền thống Nhật Bản, Cơng ty dệt Minh

Khai cần cĩ sự đầu tư nghiên cứu, bằng các chiến dịch quảng cáo, khuếch trương giới thiệu sản phẩm để thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu sang

các thị trường tiềm năng khác. Dự định của Cơng ty trong thời gian tới là tìm cách thâm nhập thị trường Mỹ, đẩy mạnh xuất khẩu sang EU.

Để thực hiện mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ, EU thì các cơng việc

Cơng ty cần phải làm là:

- Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Xúc tiến quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như tivi, đài, báo, tạp chí, các băng rơn khẩu hiệu, áp phích, quảng cáo trên mạng

Internet.

- Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng trên các thị trường Mỹ và EU nhằm giới thiệu sản phẩm của mìng tới người tiêu dùng.

Các cơng việc nghiên cứu quảng cáo tham gia hội chợ triển lãm sẽ do các

nhân viên phịng marketing đảm nhiệm.

2.3. Củng cố vững chắc thị trường tiêu thụ nội địa

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như ngày nay, các Cơng ty xuất khẩu

khơng chỉ phải cạnh tranh trên thị trường quốc tế mà sự cạnh tranh cịn diễn ra

ngay tại thị trường nội địa của chính Cơng ty xuất khẩu. Thị phần của Cơng ty

xuất khẩu trên thị trường nội địa rất quan trọng.

Những năm qua Cơng ty dệt Minh Khai chỉ chú trọng tới xuất khẩu, để

ngỏ thị trường nội địa trong khi thị trường này đang cĩ nhu cầu tiêu dùng ngày

càng tăng các loại sản phẩm của Cơng ty. Vì vậy trong thời gian tới Cơng ty cần

phải cĩ sự quan tâm đầu tư đúng đắn tới thị trường nội địa. Hiện tại việc tiêu thụ

sản phẩm khăn bơng của Cơng ty trên thị trường nội địa mới chỉ dừng lại ở việc

tiêu thụ trên một số tỉnh miền Bắc (chủ yếu là Hà Nội). Sản phẩm được tiêu thụ

thơng qua những người bán buơn, bán lẻ siêu thị nhà hàng và qua hai cửa hàng giới thiệu sản phẩm, một ở Hà Nội và một ở Hải Phịng. Tuy nhiên cả hai cửa hàng này đều chưa được đặt ở ngay trung tâm thương mại và các khu đơng dân

nên hiệu quả bán hàng khơng cao. Cơng ty nên di chuyển các cửa hàng này tới các khu đơng dân, tổ chức thêm một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các khu

trung tâm thương mại. Ngồi ra, trong tương lai Cơng ty cần mở thêm một số đại lý tiêu thụ để tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng ở xa cĩ thể trực tiếp

liên lạc với các đại lý. Mặt khác để giữ vững và củng cố vị trí của mình trên thị trường nội địa, Cơng ty cần tạo nên mối quan hệ gần gũi hơn với khách hàng.

Tạo điều kiện cho quá trình mua hàng của khách hàng được nhanh chĩng thuận

lợi. Đối với những khách hàng mua với số lượng lớn thì Cơng ty cĩ thể khuyến

khích bằng các dịch vụ vận chuyển miễn phí, xong chỉ áp dụng với khách hàng cĩ lơ hàng vận chuyển trong phạm vi nội thành Hà Nội, hoặc áp dụng các biện

pháp chiết khấu giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn, thanh tốn

nhanh hoặc đúng thời hạn.

3. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh nĩi chung và kinh doanh xuất khẩu

nĩi riêng thì biện pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh

tranh, nâng cao lợi nhuận là một cơng việc tất yếu. Cơng ty dệt Minh Khai hiện nay đang phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và quốc tế. Các sản

phẩm của Cơng ty cĩ chất lượng tốt nhưng giá bán cịn cao. Vì vậy, Cơng ty

phải cĩ hướng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Các biện pháp hạ giá thành sản

phẩm cĩ thể được thực hiện như sau:

- Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách tăng số lượng nguyên liệu nội địa. Tăng ý thức trách nhiệm trong việc mua, vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu. Nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ cơng nhân để họ sản

xuất tiết kiệm và đạt năng suất cao.

- Giảm chi phí cố định và hạ giá thành sản phẩm bằng cách tăng số lượng

sản phẩm sản xuất ra. Hiện nay máymĩc thiết bị của Cơng ty chưa hoạt động hết

cơng suất, mới hoạt động 60% cơng suất nên đẩy giá thành sản phẩm của Cơng

ty lên. Vì vậy, Cơng ty cần nhanh chĩng tìm kiếm thị trường mới, khách hàng mới để máy mĩc thiết bị hoạt động hết cơng suất.

4. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ cơng nhân tay nghề cao tăng cường cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý

Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay của Cơng ty dệt Minh Khai là cơng nhân quen với lối làm việc cũ nên mặt yếu của họ là tác phong cơng nghiệp chưa

mê với cơng việc mình đảm nhận.

Bởi vậy Cơng ty cần thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng để

nâng cao trình độ chuyên mơn, tay nghề của người lao động. Bên cạnh đĩ Cơng

ty cần phải cĩ các biện pháp nâng cao chất lượng người lao động bằng cách:

- Xây dựng tác phong cơng nghiệp.

- Xố bỏ tâm lý và phong cách của nền sản xuất nhỏ như cá nhân.

- Cĩ chế độthưởng phạt nghiêm minh.

Việc tuyển dụng đào tạo cơng nhân cần phải cĩ định hướng chiến lược lâu

dài cĩ thể cho cơng nhân đi học ở các trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật.

Song song với việc dạy nghề phải giáo dục lớp thợ mới nhận thức được

vai trị, vị trí của người cơng nhân trong nền kinh tế cĩ cơng nghiệp phát triển,

sự cần thiết phải cĩ tác phong cơng nghiệp quan trọng như thế nào. Làm cho

người cơng nhân biết được chất lượng sản phẩm rất cần thiết đối với hoạt động

xuất khẩu, với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Đối với lớp cơng nhân cũ cũng phải tiến hành hoạch định kế hoạch đào tạo huấn luyện một cách liên tục, cĩ hệ thống để cho họ nắm bắt kịp thời những thay đổi về cơng nghệ, thiết bị.

Đồng thời với việc đào tạo đội ngũ cơng nhân tay nghề cao Cơng ty cịn phải bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý bằng cách:

- Cơng ty cử cán bộ đi học nhằm nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu

cầu của Cơng ty cũng như của thị trường.

- Cơng ty nên tuyển mới một số cán bộ kinh tế nhằm cân bằng với tầm

quan trọng của Cơng ty.

- Cơng ty nên đào tạo đội ngũ chuyên gia thiết kế những mẫu mã, nghiên cứu sáng tác các mẫu thêu phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của các vùng thị trường khác nhau về kiểu dáng, mầu sắc, kết cấu chất liệu hoa văn trang trí...

của người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)