Lăn trục II

Một phần của tài liệu Bài tập CTM - Sao chép - Sao chép (Trang 45 - 47)

Trục I có lực dọc trục tác dụng nên chọn ổ lăn có chức năn đỡ chặn. Cụ thể chọn ổ bi đỡ chặn kiểu 66000 với góc tiếp xúc β = 36°.

44 Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ:

𝑅𝐶 = √𝑋𝐶2+ 𝑌𝐶2 = √1821,542+ 647,822 = 1942,52𝑁

𝑅𝐷 = √𝑋𝐷2+ 𝑌𝐷2 = √923,632+ (−358,94)2 = 990,92 𝑁

Tải trọng dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào các ổ đỡ chặn:

𝑆𝐶 = 1,3. 𝑅𝐶. tan 𝛽 = 1,3.1942,5. tan 36° = 1602,6𝑁 𝑆𝐷 = 1,3. 𝑅𝐷. tan 𝛽 = 1,3.990,92. tan 36° = 817,51 𝑁

Tính tổng tải dọc trục:

𝐴𝑡 = 𝑆𝐷 + 𝑃𝑎2 − 𝑆𝐶 = 817,51 + 947,91 − 1602,6 = 162,82 𝑁

Như vậy lực At > 0 hướng sang phải về phía ổ lăn C, ổ lăn C chịu lực At và ổ lăn D không chịu lực At.

Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ:

𝑄𝐶 = (𝐾𝑣. 𝑅𝐶 + 𝑚. 𝐴𝑡). 𝐾𝑛. 𝐾𝑡 = (1.1942,52 + 1,5.162,82). 1,1.1 = 2405,43 𝑁 = 240,54 𝑑𝑎𝑁

𝑄𝐷 = (𝐾𝑣. 𝑅𝐷+ 𝑚. 0). 𝐾𝑛. 𝐾𝑡 = (1.990,92 + 0). 1,1.1 = 1090,01 𝑁 = 109,00 𝑑𝑎𝑁

Trong đó:

m = 1,5 – hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối với ổ bi đỡ chặn 1 dãy kiểu 66000, tra bảng 5 – 1.

D Pa2 C RD SD RC SC ß

45 Kt = 1,1 – hệ số phụ thuộc và tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ lăn đối với tải va đập nhẹ, tra bảng 5 – 2.

Kn = 1 – hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt độ sinh ra dưới 100°C, tra bảng 5 – 3.

Kv = 1 – hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn, tra bảng 5 – 4. Như vậy tải trọng tương đương QC > QD nên tiếp tục tính toán cho ổ lăn C và chọn ổ lăn D giống ổ lăn C.

Tuổi thọ của ổ lăn: 2 năm, 300 ngày, 2 ca, 8 giờ/ca Tổng số giờ làm việc: ℎ = 2.300.2.8 = 9600 𝑔𝑖ờ Tính hệ số khả năng làm việc:

𝐶 = 𝑄𝐶. (𝑛. ℎ)0,3 = 240,54. (164,97.9200)0,3 = 17200,66 < 𝐶𝑏

Với đường kính trong của ổ lăn lắp với trục d = 45 mm tra bảng 5 – 5, chọn ổ bi đỡ chặn ký hiệu 36309, hệ số khả năng làm việc Cb = 71000, đường kính trong cảu ổ d =

45 mm, đường kính ngoài D = 100 mm, chiều rộng ổ B = 25 mm.

Một phần của tài liệu Bài tập CTM - Sao chép - Sao chép (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)