3 .Phương pháp nghiên cứu
4. THỰC NGHIỆM
4.4. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của đề tài nghiên cứu
Trang 39 Sau khi tiến hành giảng dạy Bài 6 (tiết 2) theo phương pháp mới nhằm hướng vào nội dung vào các quy định của pháp luật cho HS thơng qua phiên tịa giả định ở hai lớp thực nghiệm là lớp 12A1,12A2; giảng dạy theo phương pháp hiện đại nhưng chưa sử dụng phiên tòa giả định mà theo phương pháp chủ yếu cung cấp kiến thức cơ bản cho HS ở 2 lớp đối chứng là 12A3,12A4. Tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra nội dung trong Bài 6 (Tiết 2) ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
* Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Sau khi tiến hành dạy học, tôi tổ chức điều tra, kiểm tra, khảo sát, nhận xét, đánh giá HS về các tiết dạy học thực nghiệm, và lớp đối chứng tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 15 phút và làm phiếu trả lời câu hỏi nhanh để khảo sát kết quả nhận thức của HS. Đề kiểm tra 15 phút và phiếu trả lời câu hỏi nhanh được tiến hành sau khi giờ học kết thúc.
*Bài kiểm tra thực nghiệm:
Câu 1. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 2: Anh H chạy xe máy vượt đèn đỏ gây tai nạn làm bị thương cho người khác. Hành vi của anh H đã vi phạm quyền
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. B. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân D. Tự do về mặt thân thể và sức khỏe của công dân.
Câu 3: Hành vi đánh người là xâm phạm đến
A. quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. Uy tín, danh dự của cơng dân.
C. Tự trọng, nhân phẩm của cơng dân. D. Tính mạng, sức khỏe của cơng dân. Câu 4: Nghi ngờ G lấy điện thoại của K nên V đã tung tin về việc G là người thiếu trung thực trên mạng xã hội, ngày hôm sau G liền nhờ anh H và Q chặn đánh V, K để trả đũa, mặc dù có kháng cự nhưng K vẫn bị thương. Là bạn cùng lớp với nhau nên D đã can ngăn G không nên làm thế nhưng lại bị G chửi bới, cho rằng D bênh vực người xấu. Những ai đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?
Trang 40 A. G, D, K và H. B. Anh H, Q và G.
C. Anh H và Q D. V, K, H và Q.
Câu 5: Tung tin nói xấu, xúc phạm người khác nhằm hạ uy tín là hành vi xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về
A. Danh dự và nhân phẩm của người khác B. Dự do cá nhân của người khác C. Bảo vệ thông tin cá nhân của người khác D. An tồn, bí mật của người khác Câu 6:Do nghi ngờ chồng mình có quan hệ tình cảm với thư kí riêng, chị H đã đến nơi làm việc của chồng lăng mạ, sỉ nhục thư kí riêng của anh. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo đảm về tình cảm. B. Được pháp luật bảo đảm bí mật C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. Câu 7: Vì ghen gét Lan học giỏi hơn mình nên Loan đã tung tin xấu về Lan liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp trên facebook. Trong trường hợp này Loan đã xâm phạm tới
A. Ttính mạng, sức khỏe của Lan. B. Nhân phẩm, danh dự của Lan. C. Vật chất, tinh thần của Lan. D. Sức khỏe, trí tuệ của Lan.
Câu 8: Bịa đặt điều xấu để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. Tính mạng và sức khỏe. B. Tinh thần của công dân. C. Nhân phẩm, danh dự. D. Thể chất của công dân.
Câu 9: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý thực hiện hành vi nào dưới đây ?
A. Phát tán thông tin mật của cá nhân. C. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác. B. Bảo mật danh tính cá nhân D. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác. Câu 10: Do mâu thuẫn cá nhân, K đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt T lấy trộm quỹ lớp khiến T bị bạn bè dị nghị và xa lánh. Việc làm của K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. Được pháp luật bảo hộ về danh tính. C. Được pháp luật bảo hộ về thân thể. D. Được pháp luật bảo hộ về tài sản. Câu 11: Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kế bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Trang 41 C. Được bảo mật thông tin hên ngành. D. Bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 12: Công nhân B đi làm muộn 10 phút nên bị bảo vệ X không cho vào. Xin mãi không được, công nhân B đã có lời lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức giận, công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về tài sản. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. Bất khả xâm phạm về đời tư. D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
* Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh đạt 8 – 10 điểm: hiểu bài mức độ giỏi + Học sinh đạt 7 điểm : hiểu bài mức độ khá
+ Học sinh đạt 5 – 6 điểm: hiểu bài mức độ trung bình + Học sinh dưới 5 điểm: hiểu bài mức độ yếu
Sau khi kiểm tra đánh giá kết quả thu được như sau: Nhóm Lớp Sĩ
số
Số lượng (HS)
đạt điểm loại Tỉ lệ (%) kết quả đạt loại Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Thực Nghiệm 12A1 29 25 4 0 0 86,21 13.79 0 0 Đối chứng 12A3 28 20 8 14 3 71,40 28,60 0 0 Thực nghiệm 12A2 30 25 5 0 0 83,30 16,70 0 0 Đối chứng 12A4 31 21 7 3 0 67,74 22,58 9,67 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
12A1 12A2 12A3 12A4
Giỏi Khá T Bình Yếu
Trang 42 Từ bảng kết quả điểm kiểm tra nhập trong Excel, tơi tính được độ lệch chuẩn về điểm số các lớp dựa vào hàm STDEVA như sau:
Lớp TS HS Độ lệch chuẩn
Thực nghiệm 12A1 29 1,10
Đối chứng 12A2 30 1,45
Thực nghiệm 12A3 28 1,30
Đối chứng 12A4 31 1,48
Qua kết quả tính độ lệch chuẩn, ta thấy độ lệch chuẩn ở nhóm lớp thực nghiệm nhỏ hơn nhóm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ít học lệch hơn so với lớp đối chứng. Với hai nhóm lớp có lực học tương đương nhau là 12A1 và 12A2, 12A3 và 12A4. Ta thấy độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra ở lớp đối chứng 12A2 lớn hơn lớp thực nghiệm 12A1 là 0,35. Vậy HS lớp 12A3 học lệch hơn HS lớp 12A1. Độ lệch chuẩn về điểm kiểm tra ở lớp đối chứng 12A4 lớn hơn lớp thực nghiệm 12A3 là 0,21. Vậy HS lớp 12A3 học đều hơn so với HS lớp 12A4.
Chúng tôi phát phiếu trưng cầu ý kiến đến tất cả học sinh ở các lớp học thực nghiệm và lớp đối chứng sau các tiết dạy học và thu được kết quả như sau:
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời Tổng hợp ý kiến
TT Lớp thực ghiệm
(2 lớp 59 HS)
Lớp đối chứng ( 2 lớp 59 HS) 1. Tiết học hôm nay đối với em như thế nào
a. Rất bổ ích 50 26
b. Bổ ích 7 22
c. Có bổ ích nhưng khơng nhiều 2 11
d. Ít bổ ích 0 0
e. Khơng bổ ích 0 0
2. Em có thích tiết học hơm nay khơng?
a. Rất thích 52 10
b. Bình thường 7 44
c. Khơng thích 0 5
Trang 43 vừa rồi?
a. Nhiệt tình, sáng tạo làm việc trong giờ học, Hứng thú say mê học tập
50 23
b. Hăng say phát biểu 14 22
c. Không hứng thú 0 2
d. Chán nản, uể oải, mệt mỏi 0 2 4. Em có hiểu nội dung bài học hơm nay khơng?
a. Rất hiểu 56 19
b. Có nội dung hiểu, có nội dung khơng hiểu 2 23
c. Chưa hiểu nhiều 1 17
d. Khơng hiểu bài 0 0
5. Em có thích mơn học giáo dục cơng dân khơng?
a. Thích học 45 27
b. Bình thường 13 20
c. Khơng thích 0 2
6. Em muốn giáo viên trong các giờ học GDCD sử dụng các hình thức phương pháp dạy học nào?
a. Phương pháp dạy học phát huy tính sáng tạo 57 18
b. Phương pháp truyền thống 0 4
c. Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại 55 52 7. Em có kiến nghị gì đối với giáo viên mơn giáo dục công dân.
a. Tạo nên các tiết dạy sinh động sáng tạo. 3 28 b. Cần có nhiều ví dụ thực tế hơn 4 9
c. Khơng có ý kiến gì? 0 2
d. Luôn dạy học theo phương pháp và cách tổ chức như thế này
52 20
* Về tình cảm và thái độ của học sinh. - Những lớp thực nghiệm:
Trang 44 Lớp Học sinh Thái độ học sinh chú ý đến nội dung bài học. Hào hứng, thú vị với tiết học.
Xung phong trả lời khi GV đặt câu hỏi
12A1 29 100% 100% 60% 12A2 30 100% 100% 55 % - Những lớp đối chứng: Lớp Học sinh Thái độ học sinh chú ý đến nội dung bài học
Hào hứng, thú vị với tiết học
Xung phong trả lời khi GV đặt câu hỏi
12A3 28 75 % 60% 25%
12A4 31 60% 65 % 15%
Như vậy, khi tôi giảng dạy Bài 6 (tiết 2) theo hình thức phiên tịa giả định, khai thác nội dung bài học theo hướng mới giáo dục và khắc sâu kiến thức pháp luật cho học sinh, bài học trở nên hấp dẫn, lôi cuốn và thiết thực hơn, học sinh sôi nổi, hứng thú học tập hơn, mức độ tiếp thu kiến thức tốt hơn, nên kết quả điểm kiểm tra đồng đều hơn so với nhóm lớp mà tơi khơng thực hiện giáo án mới. Kết quả, một mặt thể hiện ở việc đánh giá bài kiểm tra, mặt khác trong giờ học ý thức, tinh thần, thái độ của các em ở những lớp thực nghiệm cũng tốt hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ phần nào hiệu qủa từ việc vận dụng phiên tòa giả định vào giảng dạy mơn GDCD12 nói chung và Bài 6 (tiết 2) nói riêng.
Em Lơ Thị Minh, chia sẻ: “Việc tuyên truyền qua phiên tịa giả định rất lơi cuốn người tham dự. Những quy định pháp lý được đan cài trong tình tiết vụ án cũng như trong phần luận tội của đại diện Viện kiểm sát vừa dễ hiểu, dễ nhớ. Chúng em mong sẽ được tham dự nhiều hơn những hoạt động như thế này”.
Đặc biệt phần luận tội của đại diện Viện kiểm sát đã nhấn mạnh, phân tích về nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm này đối với lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh. Hành vi đó cần phải được xử lý nghiêm minh trước pháp luật mới có tác dụng răn đe, phịng ngừa chung trong toàn xã hội, đã giúp chúng em hiểu rõ hợn về pháp luật em Lầu Y Sếnh lớp 12A3 đã chia sẻ.