1.3. Một số đặc điểm và sự khác nhau của nhà máy điện sinh khối kết hợp từ thủy động
1.3.7. Hệ số sẵn sàng hoạt động và tuổi thọ của các cơng trình nhà máy điện sử dụng
dụng năng lượng sinh khối và các dạng năng lượng khác
Bên cạnh hệ số công suất, hệ số sẵn sàng hoạt động (Availability Factor) cũng là một hệ số quan trọng để đánh giá hoạt động của các nhà máy điện. Hệ số sẵn sàng hoạt động là công suất tối đa mà một tổ máy có thể hoạt động được trong một lần huy động.
Một nhà máy điện sau một thời gian hoạt động sẽ bị suy giảm cơng suất, do đó ln địi hỏi phải có lịch kiểm tra, bào hành bảo dưỡng để duy trì được mức độ hoạt động ổn định của máy móc. Cùng với đó là thời gian khởi động của các nhà máy nhiệt điện (thủy điện không cần thời gian khởi động) là những yếu tố khiến hệ số này không thể đạt được 100%.
Luận văn tốt nghiệp
Trang 33
Trái ngược với đó, các nhà máy nhiệt điện, đặc biệt là nhiệt điện than, đòi hỏi một thời gian nhất định cho việc đốt cháy nhiên liệu, chạy khởi động mới có thể đạt cơng suất tối đa. Chu kỳ bảo dưỡng của một nhà máy nhiệt điện cũng kéo dài và phức tạp hơn thủy điện. Do đó hệ số sẵn sàng chỉ đạt 87% đối với nhiệt điện than và 92% đối với tuabin khí. Đối với NLSK, thì hệ số sẵn sàng hoạt động cũng tương đối cao và đạt đến 90%.
Xét về mặt tuổi thọ dự án, dựa vào Hình 1.17, ta thấy tuổi thọ của nhà máy điện sinh khối là 30 năm trong khi một số nguồn năng lượng tái tạo khác là khoảng 25 năm.
Hình 1.17: Biểu đồ thống kê tuổi thọ trung bình của các nhà máy điện
Dựa vào biểu đồ thống kê này, ta nhận thấy một trong những ưu điểm lớn nhất khi đầu tư vào thủy điện chính là tuổi thọ của nhà máy. Bình quân một nhà máy thủy điện có tuổi thọ lên đến 60 năm, vượt trội so với một nhà máy nhiệt điện chạy than (35 năm) hay một nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp (30 năm). Trên thế giới, nhiều nhà máy thủy điện có thời gian hoạt động lên đến 100 năm mà chỉ cần bảo trì, tu sửa một số loại trang thiết bị.