1. Mục đích thực nghiệm:
- Đánh giá kết quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc cho HS THPT nói chung và thơng qua tác phẩm Chữ người tử tù - Ngữ văn 11 nói riêng.
- Xác định tính khả thi của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tác phẩm
Chữ người tử tù.
- Thấy đƣợc những ƣu, khuyết điểm và những thuận lợi - khó khăn khi áp dụng việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc qua dụng việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tác phẩm Chữ người tử tù; những thiếu sót mà đề tài cần bổ sung và những cải tiến kịp thời để nâng cao chất lƣợng của đề tài.
2. Đối tƣợng thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm mỗi trƣờng 2 cặp lớp tại trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1, trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 2, trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3, chúng tơi chọn các cặp lớp có trình độ tƣơng đƣơng làm lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC):
Lớp TN Lớp ĐC
Giáo viên, nơi công tác Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11A3 TN1 45 11D3 ĐC1 45 Đặng Thị Thu Hiền Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1 11A3 TN2 41 11D2 ĐC2 42 Nguyễn Thị Thu Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 2 11A3 TN3 41 11D2 ĐC3 42 Nguyễn Văn Bắc Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3
44
3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
- Đối với các lớp thực nghiệm, chúng tôi tiến hành tổ chức hoạt động trải
nghiệm nhƣ nội dung đã trình bày ở phần trên.
- Đối với các lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống.
- Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lƣợng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài, chúng tơi tiến hành thực hiện bài kiểm tra 15 phút dƣới hình thức tự luận với nội dung giống nhau của các lớp thực nghiệm và đối chứng vào thời điểm sau khi kết thúc bài học.
- Về nội dung đánh giá định tính, chúng tơi tiến hành phát phiếu tự đánh giá (có hƣớng dẫn) cho HS để các em tiến hành tự đánh giá theo bảng kiểm trên cơ sở các em tổ chức hoạt động nhóm, thơng qua việc giao nhiệm vụ và theo dõi tiến trình, mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm.
4. Kết quả thực nghiệm nhƣ s u:
* Phân tích định lƣợng: Khi tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo tác phẩm Chữ người tử tù nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trung học phổ thông, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh bằng điểm số và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Trƣờng Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ THPT Quỳnh Lƣu 1 TN 35 80% 10 20% 0 0% 0 0% ĐC 10 22,2% 11 24,4% 24 53,4% 0 0% THPT Quỳnh Lƣu 2 TN 22 53,6% 15 36,6% 4 9,8% 0 0% ĐC 12 28,6% 13 30,9% 17 40,5% 0 0% THPT Quỳnh Lƣu 3 TN 21 51,2% 15 36,6% 5 12,2% 0 0% ĐC 13 31% 12 28,6% 17 40,5% 0 0%
45
* Phân tích định tính:
- Qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo về tác phẩm Chữ người tử
tù, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc ở
học sinh đã đƣợc nâng lên rõ rệt, cụ thể nhƣ sau:
+ Nhận thức: Học sinh đã có thêm những hiểu biết sâu sắc hơn về những giá trị văn hóa cổ xƣa tại địa phƣơng mà các em sinh sống, học tập. Nó là tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp đƣợc xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ ngƣời dân trên quê hƣơng. Các em nhận thức đƣợc không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của cha ơng sẽ là hành trang, động lực để cho bản thân các em nói riêng, thanh niên Việt Nam chúng ta nói chung tiến vào kỷ nguyên mới, tô thắm nên truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc. Và vì vậy, việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc là việc làm không chỉ của cơ quan Nhà nƣớc, của chính quyền địa phƣơng... hay của nghệ nhân làm ra các giá trị văn hóa truyền thống ấy mà chính là của các em.
+ Tình cảm: Mỗi nội dung trong hoạt động trải nghiệm sau khi thực hiện xong, học sinh đều có chung cảm xúc ngƣỡng mộ, ngợi ca và thầm biết ơn những nghệ nhân tài hoa đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa truyền thống đó. Từ niềm u q, say sƣa ngắm nhìn sản phẩm, học sinh càng cảm thấy tự hào hơn khi những giá trị đó khơng phải tìm đâu xa mà chúng có mặt ngay trên quê hƣơng các em.
+ Hành động: Việc sáng tạo ra các giá trị văn hóa tryền thống đã khó, việc giữ gìn các giá trị đó cho tới ngày nay lại càng khó hơn. Hiểu đƣợc điều đó, học sinh sau khi tiến hành trải nghiệm đã có những hành động thiết thực để lan tỏa thơng điệp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. Các em tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa đó. Ở mỗi gia đình hay làng làm nghề truyền thống, sau mỗi giờ học, các em đã dành thời gian giúp bố mẹ làm việc. Thỉnh thoảng, một số em còn đến nhà các nghệ nhân tại địa phƣơng để tham gia phụ giúp họ một số việc làm nhỏ nhƣ chẻ hƣơng, phơi hƣơng, đóng gói; tƣới nƣớc, cắt tỉa cây cảnh... Các em cịn lập nhóm và tham gia hội viết thƣ pháp theo kiểu chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ tại trƣờng. Những dịp làng, xã tổ chức lễ hội văn hóa, các em đã biết chủ động liên lạc với cán bộ phụ trách văn hóa xã để góp sức trẻ vào việc lƣu giữ và phát triển các giá trị văn hóa của ơng cha...
- Ngoài ra, qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo về tác phẩm Chữ
người tử tù, HS còn đƣợc phát triển nhiều năng lực, cụ thể nhƣ sau:
+ Phát triển năng lực viết: Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, vận dụng kiến thức của bài học...HS đã viết hoàn chỉnh về một số vấn đề cụ thể theo yêu cầu của dự án học tập. Bài viết của các em có chủ đề rõ ràng, bố cục đầy đủ, luận điểm sáng rõ, diễn đạt mạch lạc, ngôn từ phong phú...
46 + Phát triển năng lực trình bày: Lúc đầu học sinh cịn e ngại, chƣa thực sự mạnh dạn trong quá trình báo cáo. Nhƣng càng về sau các em mạnh dạn hơn và có sự chuyển biến rõ rệt trong cách dùng từ, cách thể hiện ngơn ngữ cơ thể giúp q trình báo cáo lôi cuốn, hấp dẫn ngƣời nghe.
+ Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: trong làm việc nhóm, đã phân cơng nhiệm vụ phù hợp với từng cá nhân trong nhóm. Có sự giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp với nhau hiệu quả để nhiệm vụ học tập tiến hành đúng kế hoạch. Đồng thời các nhóm cịn học hỏi lẫn nhau trong q trình thực hiện. Có sự thi đua giữa các nhóm tạo khơng khí học tập sơi nổi và hứng thú.
+ Phát triển năng lực đánh giá: Qua quá trình theo dõi sản phẩm và báo cáo sản phẩm của các nhóm, học sinh đã hình thành năng lực tự đánh giá nhiệm vụ học tập của nhóm mình, đánh giá nhiệm vụ học tập của nhóm khác một cách khách quan và chính xác.
+ Phát triển năng lực tái hiện: Qua quá trình theo dõi báo cáo dự án, HS đã lĩnh hội kiến thức để tự trả lời các câu hỏi liên quan đến kiến thức của bài học
+ Phát triển năng lực so sánh: HS sẽ có sự so sánh giữa bài này với bài khác, giữa nội dung này với nội dung khác. Từ đó HS tự rút ra đƣợc điểm giống và khác trong từng vấn đề.
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS đã chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, tự lên kế hoạch, tự thu thập tìm kiếm xử lí thơng tin. Đồng thời trong quá trình thực hiện dự án, các em đã mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân và biết cách bảo vệ quan điểm của mình.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Với HS lớp 11 việc tìm kiếm khai thác mạng internet, sử dụng máy tính, máy quay, máy ảnh, …các em sử dụng khá thành thạo và hoàn thành báo cáo bằng powerpoint, clip trình chiếu khá ấn tƣợng.
Nhƣ vậy, qua khảo sát các lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi thấy rằng lớp thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Ngoài kết quả đƣợc đánh giá bằng điểm số thì qua khảo sát giáo viên dạy bộ mơn Ngữ văn tại các lớp đó thấy rằng sau khi thực hiện dự án các em có hứng thú hơn với mơn văn hơn, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập, khả năng tìm kiếm và xử lí thơng tin nhanh nhẹn, chính xác hơn. Các em đã mạnh dạn đƣa ra quan điểm cá nhân khi trình bày thảo luận, mạnh dạn trao đổi, hợp tác khi tìm kiếm xử lí thơng tin. Đặc biệt có nhiều em đã đƣa ra đƣợc những ý tƣởng rất sáng tạo, thể hiện khả năng tìm tịi và đam mê với bộ môn Ngữ văn. Và quan trọng hơn, các em đã có thể vận dụng đƣợc các kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề có thật trong thực tiễn, hình thành ở các em những phẩm chất, năng lực cần thiết giúp các em thành công hơn khi trƣởng thành.
47