2.3. Thực trạng quản lý vốn tại Quỹ đầu tư phát triển thành phố
2.3.5. Về kiểm tra, giám sát nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành
Nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội, trong đó bao gồm cả nguồn vốn D là nguồn vốn được chú trọng nhất trong công tác kiểm tra, giám sát. Cơ chế, chính sách về kiểm tra, kiểm soát đối với vốn đầu tư ngày càng được đổi mới và hoàn thiện theo hướng: bên cạnh đề cao vai trò, trách nhiệm của các chủ thể; chủ thể tham gia thì tăng cường cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhằm phát hiện, phòng ngừa, chấn chỉnh, xử lý các vi phạm, sai phạm để hoạt động này đảm bảo đúng định hướng.
- Vai trò quản lý của UBND Thành phố đối với công tác quản lý vốn của Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội thông quá kết hợp giám sát, đánh giá các dự án đầu tư phát triển cùng với các Sở ban ngành trực thuộc như sau:
+ Sở Tài chính chịu trách nhiệm tham mưu, đề xuất với BND Thành phố trong việc: Quản lý thanh quyết tốn kinh phí đầu tư với quỹ; Hướng dẫn, kiểm tra việc thẩm tra và phê duyệt quyết toán các dự án được giải ngân thanh toán tại qũy; Báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ trong từng thời kỳ thông qua việc thẩm tra báo cáo tài chính của quỹ hàng năm.
+ Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra nhà nước: thực hiện lập kế hoạch kiểm toán, thanh tra việc quản lý sử dụng vốn ngân sách ủy thác đầu tư qua quỹ, việc sử dụng vốn chủ sở của quỹ và gửi báo cáo giám sát, đánh giá cho BND Thành phố.
+ Các sở, ban ngành liên quan của lĩnh vực đầu tư như sở xây dựng, các ủy ban nhân dân quận huyện, các ban quản lý dự án quận huyện, trung tâm phát triển quỹ đất quận huyện: chỉ đạo, theo dõi, tổng hợp và giám sát, đánh giá đầu tư các dự án được giải ngân thanh toán qua quỹ và định kỳ gửi báo cáo giám sát đánh giá đầu tư về Sở Kế hoạch và Đầu tư từ đó mới có được cái nhìn tổng qt đối với các dự án để bố trí xây dựng kế hoạch vốn trung hạn và dài hạn hiệu quả.
- Vai trị quản lý của Bộ tài chính đối với công tác quản lý vốn của Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố thường xuyên đánh giá các hoạt động của Quỹ
Đầu tư phát triển ở các địa phương thơng qua báo cáo tài chính các năm để từ đó tổng qt được tình hình hoạt động chung của các quỹ và đưa ra được các giải pháp về cơ chế chính sách áp dụng cho các hoạt động của quỹ. Có như vậy, thì những vướng mắc trong mơ hình hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển