Xây dựng cơ chế giám sát việc tổchức thựchiệnpháp luật vềtrật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về an toàn giao thông đường bộ tại huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 96)

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tổchức thựchiệnpháp luật

3.2.6. Xây dựng cơ chế giám sát việc tổchức thựchiệnpháp luật vềtrật

Tổ chức giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện pháp luật là một trong những giải pháp quan trọng. Giám sát việc tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ là cơ chế hữu hiệu để đảm bảo việc tổ chức thực hiện đúng pháp luật, đạt được các mục tiêu đề ra. Ở góc độ từng văn bản cụ thể, giám sát và đánh giá có rất nhiều ý nghĩa đối với việc nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật. Đó là cơng cụ để kiểm sốt việc thực hiện pháp luật và đặc biệt là để hạn chế sự lạm quyền của các công chức, viên chức trong quá trình tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp luật. Giám sát và đánh giá cũng tạo ra áp lực để các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật phải thực hiện theo đúng bổn phận của mình, tránh trường hợp trễ nải hoặc tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ.

Và giám sát, đánh giá cũng là công cụ để thu thập phản hồi nhằm điều chỉnh các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.

Cơ chế kiểm soát việc tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ được xây dựng trên cơ sở cơ chế kiểm sốt trong. Đó là sự kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước với nhau.Cụ thể đó là sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, của Viện kiểm sát, của thanh tra nhà nước, thanh tra Bộ đối với cơng tác tổ chức thực hiện pháp luật. Hình thức giám sát được thực hiện thông qua giám sát tại các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, qua việc chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tại kỳ họp; qua hoạt động giám sát theo chuyên đề, hoạt động của đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, qua các đợt thanh tra của thanh tra nhà nước, thanh tra Bộ. Để thực hiện tốt công tác này cần tăng cường sự giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân các cấp, thanh tra Bộ về việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, ATGTĐB trên địa bàn tỉnh, địa bàn huyện theo định kỳ.

Cơ chế giám sát quan trọng là giám sát ngồi do các tổ chức chính trị, xã hội và nhân dân thực hiện. Theo quy định của Hiến pháp, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Công an nhân dân... các tổ chức chính trị, xã hội và người dân được quyền giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước và của cán bộ, công chức. Để thực hiện tốt việc giám sát nhân dân phải nâng cao hiểu biết pháp luật về phạm vi, quyền hạn của mình trong việc giám sát đồng thời các cơ quan nhà nước, đặc biệt cảnh sát giao thơng cần có kênh thơng tin cơng khai kế hoạch, chương trình làm việc của mình để nhân dân theo dõi. Tăng cường sự giám sát của nhân dân thông qua các kênh thơng tin, kênh báo chí chính thống để phản ánh và xử lý kịp thời các sự việc tiêu cực xảy ra, đảm bảo pháp luật được thực thi đúng đắn, qua đó bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân.

Để xây dựng cơ chế giám sát hữu hiệu việc tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ cần minh bạch hóa, cơng khai hoạt động tuần tra kiểm sốt, xử lí vi phạm để người dân được biết. Việc minh bạch, vừa tránh việc lạm quyền, sai thẩm quyền, tiêu cực vừa củng cố niềm tin cho nhân dân. Đồng thời thường xuyên tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, cơng khai hố các hành vi vi phạm trong việc tổ chức thực thi pháp luật, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thiết thực trong việc tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức và cộng đồng dân cư.

Bên cạnh đó tạo cơ chế chủ động cho các chủ thể trong cơng khai hố các chủ trương, chính sách, pháp luật mới ban hành cũng như các công cụ quản lý và các hành vi công vụ trong hoạt động cụ thể của các cơ quan nhà nước cho người dân dễ giám sát. Từ đó, tạo cơ chế thơng thống cho mọi cán bộ, cơng chức và nhân dân nắm bắt được tình hình thi hành pháp luật, phát hiện vi phạm và phản ánh kịp thời đến các cơ quan chức năng. Xây dựng cơ chế hữu hiệu bảo vệ những người khiếu nại, tố cáo, tơn vinh những người có trách nhiệm trong việc phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của những chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ. Đặc biệt, cơ quan chức năng

cần hướng dẫn công khai cách thức kiểm tra, giám sát với những trường hợp có tính phổ biến, để vừa đảm bảo cho người dân được kiểm tra, giám sát vừa khơng làm khó cảnh sát khi làm nhiệm vụ, đồng thời ngăn chặn được trường hợp lạm quyền, giả danh cảnh sát.

3.2.7. Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ

Tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng có hiệu quả hay không, hiệu quả ở mức độ nào tuỳ thuộc rất nhiều vào độ nghiêm minhcủa pháp luật, đặc biệt trong điều kiện ý thức tự giác, văn hố giao thơng của nhân dân chưa cao đòi hỏi giải pháp xử lý nghiêm các hành vi vi phạm cần được chú trọng. Trước hết, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, bảo đảm mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải bị phát hiện và xử lý theo đúng pháp luật không kể người vi phạm là ai, ở cương vị nào.

Vi phạm pháp luật về trật tự, ATGTĐB hiện nay diễn ra còn khá phổbiến, ở mọi lúc, mọi nơi và có khi xảy ra những hậu quả nghiêm trọng. Có vi phạm pháp luật có nghĩa là pháp luật không được thựchiện nghiêm chỉnh, triệt để, tổ chức thực hiện pháp luật chưa tốt. Chính vì vậy, ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh, đúng pháp luật mọi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực trật tự, ATGTĐB là một cách thức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, ATGTĐB.

Muốn xử lí vi phạm pháp luật giao thơng triệt để, nghiêm minh, kịp thời cần phải có một số giải pháp sau:

Một là, sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật khơng cịn phù hợp,

xác định những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, ATGTĐB bằng các quy phạm pháp luật cụ thể.

Hai là, xây dựng cơ chế quan hệ phối hợp, phân công, phân cấp, giữa các

ngành, các lực lượng nghiệp vụ trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, ATGTĐB.

Ba là, cải cách trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử phạt hành chính về trật tự,

ATGTĐB nhằm đảm bảo cho hoạt động xử phạt chính xác, kịp thời mang lại hiệu quả tránh được những phiền hà không cần thiết đối với người vi phạm. Về trình tự thủ tục các cơ quan có thẩm quyền sớm có những sửa đổi theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, hiệu quả, tránh gây phiền phứcchonhân dân phải đi lại nhiều lần tốn kém thời gian và tiền bạc. Để làm được điều đó trước hết các cơ quan có thẩm quyền rà sốt lại các thủ tục, biểu mẫu có liên quan đến xử phạt loại bỏ những nội dung trùng lặp, rườm rà mất thời gian, giảm thời gian Nhân dân phải đi lại khi chấp hành quyết định xử phạt, mở rộng các điểm thu tiền phạt trên nhiều địa bàn. Về thẩm quyền nâng cao thẩm quyền xử phạt cho chiến sĩ công an.

Bốn là, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, triệt để khai thác sử dụng có

hiệu quả các phương tiện khoa học kĩ thuật để phục vụ việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, A T GTĐB. Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự, ATGTĐB trước mắt cần phải đầu tư, bổ sung thêm các máy ghi hình tốc độ, máy camera, máy ảnh kĩ thuật số đối với lực lượng làm công tác tuần tra kiểm sốt. Thơng qua hoạt động ghi hình nhằm xác định đối tượng, biển số phương tiện vi phạm để tiến hành các thủ tục xử phạt tại chỗ hoặc tạo điều kiện hỗ trợ cho hình thức thơng báo về nơi cư trú để áp dụng biện pháp xử phạt do chính quyền địa phương thực hiện. Đầu tư các thiết bị để tổ chức hợp lý hệ thống báo hiệu đường bộ đảm bảo các điều kiện khoa học, hợp lý chủ động.

Thứ năm, lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thơng phải là nịng

cốt xử phạt vi phạm hành chính; xử phạt theo từng chuyên đề nhưvượt đèn đỏ, sử dụng rượu bia quá quy định nhằm chuyển đổi ý thức của người tham gia giao thơng. Huy động tổng lực tồn xã hội vào cơng tác giữ gìn trật tự, ATGT.

Thứ sáu, chủ động và phối hợp thực hiện đo nồng độ cồn và chất kích

thích khác đối với người điều khiển phương tiện gây tai nạn giao thông; cùng với việc trưng cầu giám định tử thi cần thực hiện việc trưng cầu giám định thương tích, trưng cầu định giá tài sản theo đúng quy định pháp luật đối với các vụ tai

nạn giao thơng có dấu hiệu gây thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, tài sản để xử lý đúng pháp luật.

Thứ bảy, công an tỉnh, Công an cấp huyện và Thanh tra Sở GTVT tổ chức

rà soát các trường hợp chưa thi hành quyết định xử phạt để có biện pháp giải quyết dứt điểm các tồn đọng trong thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; kịp thời cung cấp thơng tin cho các cơ quan chức năng về các trường hợp bị tạm giữ giấy tờ, hạn chế tình trạng xin cấp lại giấy tờ để trốn tránh thi hành quyết định xử phạt.

Quyết liệt thực hiện công tác tuần tra xử phạt, áp dụng mức xử phạt cao nhất đối với các lỗi trực tiếp gây tai nạn giao thông như vi phạm quy định và nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông; vi phạm tốc độ; không đi đúng làn đường, tránh vượt sai quy định; vượt đèn đỏ; chở quá tải, quá số người quy định; dừng đỗ sai quy định; không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông theo quy định; học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi hoặc khơng có giấy phép lái xe điều khiển xe môtô, gắn máy; người điều khiển phương tiện thủy khơng có bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với loại điều khiển theo quy định. Tịch thu phương tiện tham gia đua xe trái phép, các loại phương tiện không được phép lưu hành theo quy định; thông báo đến nơi cư trú hoặc nơi công tác học tập của người có hành vi vi phạm hành chính về trật tự an tồn giao thơng; xử lý nghiêm và công khai tên các doanh nghiệp vận tải hành khách vi phạm pháp luật giao thông trên các phương tiện thơng tin đại chúng; kiên quyết xóa bỏ những điểm sản xuất, buôn bán mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng.

Với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trên cùng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cơng tác tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ sẽ đạt được hiệu quả cao, góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Tóm tắt chương 3

Từ những yêu cầu khách quan và thực trạng ở Thừa Thiên Huế đặt ra cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng đường bộ. Các giải pháp chú trọng hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, xây dựng đội ngũ có đạo đức và năng lực vững vàng, đổi mới mạnh mẽ các hoạt động tổ chức mang tính pháp lý cùng các hoạt động tổ chức trực tiếp. Đồng thời giải pháp xây dựng cơ chế giám sát tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn xã hội cũng đặt ra yêu cầu phải công khai, minh bạch các hoạt động của các cơ quan chức năng tổ chức thực hiện pháp luật, tăng cường sự giám sát của cơ quan quyền lực và thúc đẩy các hoạt động giám sát của Nhân dân. Ngoài ra, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng và các hành vi vi phạm khi thi hành cơng vụ của cán bộ cơng chức có thẩm quyền thực thi pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng cũng là giải pháp quan trọng đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật.

KẾT LUẬN

Giao thơng đường bộ có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự vận động và phát triển của xã hội. Đảm bảo trật tự, an tồn, giao thơng đường bộ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các quốc gia. Vì vậy, tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ là hoạt động cơ bản nhằm đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường bộ.

Tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ là hoạt động có tổ chức, có mục đích của các cơ quan chức năng thuộc lĩnh vực giao thơng đường bộ trong q trình quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các quy định về trật tự, an toàn giao thơng đường bộ, thiết lập, duy trì trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, xây dựng văn hóa giao thơng, bảo đảm giao thơng đường bộ thông suốt, an tồn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phịng, an ninh và hội nhập quốc tế.

Tổ chức thực hiện pháp luật pháp luật là bước tiếp nối hoạt động xây dựng pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, là kênh quan trọng để đưa pháp luật vào cuộc sống. Tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ thuộc trách nhiệm của các cơ quan hành pháp, được thực hiện dưới nhiều hình thức như ban hành văn bản pháp luật để triển khai, tổ chức thực hiện văn bản pháp luật cấp trên; phổ biến, giáo dcuj pháp luật; tổ chức các hoạt động mang tính pháp lý, các hoạt động áp dụng trực tiếp; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ.

Qua nghiên cứu thực tiễn ở Thừa Thiên Huế, hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các mặt, góp phần tạo lập sự ổn định xã hội. Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn những hạn chế nhất định về chất lượng ban hành văn bản pháp luật, về đội ngũ thực thi nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luật, về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, về các hoạt động mang tính pháp lý cũng như hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp

luật trong lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng. Những hạn chế đó dẫn đến tình hình vi phạm giao thơng, tai nạn giao thơng diễn biến phức tạp, trật tự, an toàn giao thơng và an tồn xã hội chưa được đảm bảo. Thực tế này địi hỏi cần phải có những giải pháp đồng bộ, bao gồm hoàn thiện hệ thống pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng đường bộ; kiện tồn bộ máy; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đổi mới các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trực tiếp; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật cũng như xây dựng cơ chế hữu hiệu giám sát hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ.

Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trên khơng chỉ góp phần bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ mà cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban An tồn giao thơng huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (2018, 2019, 2020), Báo cáo Báo cáo công tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng, Thừa Thiên Huế.

2. Bộ GTVT (1999), Đề án tăng cường bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng giai

đoạn 1999 - 2005 của Bộ Giao thông vận tải, Hà Nội.

3. Bộ GTVT (2016), Tài liệu hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra và xử phạt

vi phạm hành chính chun ngành giao thơng vận tải, Hà Nội.

4. Bộ Giao thông Vận tải (2015), Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn

của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ, Hà Nội.

5. Bộ Giao thông Vận tải (2016), Quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với

một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ (Cẩm nang dành

cho Lực lượng làm công tác Thanh tra giao thông đường bộ), Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.

6. Bộ Giao thông Vận tải (2018), Các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động

vận tải đường bộ, Hà Nội.

7. Bộ GTVT (2013), Thông tư 35/2013/TT-BGTVT ngày 20/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về việc xếp hàng hóa trên xe ơ tơ khi tham gia giao thông đường bộ, Hà Nội.

8. Bộ GTVT (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về an toàn giao thông đường bộ tại huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 96)