2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển ngôn ngữ ký hiệu
Tự bản thân mỗi người đã có thể sử dụng một số ngơn ngữ ký hiệu thay cho lời nói. Chẳng hạn, ký hiệu chỉ vào mình để thay thế cho từ “tơi”… Như thế, có những dấu hiệu, cử chỉ được thực hiện có thể hiểu được ý nghĩa của nó mà khơng cần được dạy. Ngơn ngữ ký hiệu cũng từ đó được hình thành. Ngơn ngữ ký hiệu là tổng hợp của các dấu hiệu mà con người dùng các cử chỉ của hai bàn tay và biểu cảm của khuôn mặt mà thể hiện. Những dấu hiệu này lúc đầu còn rời rạc, lẻ tẻ, nhưng dần dần được tổng hợp lại thành một hệ thống và trở thành một công cụ giao tiếp của con người đặc biệt là người khiếm thính.
+ + A Ă Â B C D Đ + E Ê G H I K L + M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z
Theo nghiên cứu về nguồn gốc NNKH của David F. Armstrong và Sherman Wilcox thì: “NNKH, hay chí ít là hệ thống kí hiệu, đã được xác định xuất hiện trong quá trình nghe của con người dưới những điều kiện cự thể nhất định. Những kí hiệu đó có thể xuất phát trong cộng đồng tu sĩ đạo Thiên Chúa với cuộc sống theo quy luật im lặng. Họ có những giờ phải giữ im lặng tuyệt đối, do đó để trao đổi khi cần thiết, họ sử dụng những cử chỉ của hai tay để ra hiệu cho nhau. Ngồn gốc của NNKH cũng có thể đến từ một loại ngôn ngữ đặc biệt của phụ nữ thổ dân Úc. Nguồn gốc của NNKH cũng có thể đến từ số những cơng nhân khắc khổ làm việc trong mơi trường đầy tiếng ồn. Để có thể trao đổi với nhau, họ sử dụng dấu hiệu từ hai bàn tay. Một giả thiết khác về nguồn gốc của NNKH đó là các dấu hiệu xuất phát trong cộng động những thợ săn. Trong quá trình săn bắn, họ ra hiệu cho nhau nhằm tránh gây tiếng động.
Nguồn gốc của NNKH có thể có nhiều giả thiết khác nhau, nhưng một điều khẳng định rằng, NNKH đã có một quá trình hình thành và phát triển ngay trong chính cuộc sống sinh hoạt của con người. Ban đầu, đó có thể chỉ là những ký hiệu được thực hiện cách đơn giản nhờ vào hai tay, dần dần nó phát triển và trở thành một hệ thống với những quy tắc về cấu trúc ngữ pháp chắc chẽ hơn.
Ban đầu, khi ngơn ngữ ký hiệu chưa được hệ thống thì những người khiếm thính bị gạt ra bên ngồi xã hội bởi vì khổng thể hồ nhập vào cuộc sống cuộc cộng đồng.Từ trước công nguyên, Aristotle (384- 322 TCN), triết gia vĩ đại của Hy Lạp, đã tuyên bố rằng: “Người khiếm thính khơng thể giáo dục được. Nếu không nghe được, con người không thể học được” [4]. Điều này đồng nghĩa với việc người khiếm
thính đứng bên lề xã hội vì họ khơng thể giao tiếp cũng như khơng thể học hành được. Tình trạng này kéo dài đến tận thế kỷ XVI – Thời kỳ Phục Hưng. Tất cả thay đổi khi nhà toán học Geronimo Cardano người Padua tun bố người khiếm thính có thể học tập thơng qua giao tiếp bằng ký hiệu. Tử đó, người ta tập trung vào việc nghiên cứu hình thức giao tiếp giữa người khiếm thính và họ đã nhận ra rằng họ đã sử dụng bàn tay để đánh vần những chữ cái. Quá trình nghiên cứu được tiến hành và bước đầu đã đạt được một số kết quả đáng trân trọng.
Đến thế kỷ XVII, Juan Pablo de Bonet xuất bản cuốn sách đầu tiên về ngôn ngữ ký hiệu, đồng thời công bố bảng chữ cái năm 1620 dựa trên nền tảng là ngôn ngữ ký hiệu được cộng đồng người khiếm thính phát triển theo bản năng từ trước.
Bước sang thế kỷ XVII là thời kỳ nở rộ của các cơng trình nghiên cứu về NNKH. Năm 1755, Cha Charles-Michel de l’Épée (người Pháp và được coi là người khai sinh ra hệ thống ngôn ngữ ký hiệu Pháp) thành lập trường học miễn phí đầu tiên dành cho người khiếm thính. Hệ thống ký hiệu tiếp tục được phát triển và được cộng đồng người khiếm thính sử dụng. Hệ thống ngơn ngữ ký hiệu của Pháp được hoàn thiện trong giai đoạn này.
Năm 1778, Tại Leipzig, Đức, Samuel Heinicke, trường công lập đầu tiên dành cho người khiếm thính khơng chỉ sử dụng NNKH mà cịn dùng phương pháp nói và đọc khẩu hình (speech-reading) – tiên phong cho việc dùng tất cả các phương pháp để giao tiếp tối ưu (dùng tất cả các biện pháp giao tiếp có thể: ngơn ngữ ký hiệu, cử chỉ, đánh vần bằng ký hiệu, đọc khẩu hình, nói, trợ thính, đọc, viết và tranh vẽ).
Năm 1815, Thomas Hopkins Gallaudet tới châu Âu nghiên cứu phương pháp giáo dục dành cho người khiếm thính. Trở lại Hoa Kỳ cùng với giáo viên ngôn ngữ ký hiệu, Gallaudet và Laurent Clerc mở trường cơng dành cho người khiếm thính đầu tiên của Hoa Kỳ tạiHartford, Connecticut năm 1817. Đây được xem là trường học đầu tiên tại Hoa Kỳ dành cho người khiếm thính.
Bước sang thế kỷ XX, đã xuất hiện nhiều hoạt động dành cho người khiếm thính trên tồn thế giới, đánh dấu bước hồ nhập của người khiếm thính vào cộng đồng xã hội. Năm 1924, tổ chức World Games đầu tiên dành cho người khiếm thính. Đồng thời trong thời điềm này, các nhà nghiên cứu bắt đầu phát triển Gestuno (ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc tế).Năm 1951, Đại hội đầu tiên của Liên hiệp Người Khiếm thính Thế giới (WFD) diễn ra tại Roma.Năm1960, William Stokoe, người Mỹ, xuất bản cuốn sách ngôn ngữ học đầu tiên về ngôn ngữ ký hiệuMỹ (American Sign
Language - ASL). Năm 1979, Klima và Bellugi tiến hành nghiên cứu đầu tiên về
Đầu tháng 6, năm 1988, Quốc hội Cộng hịa Séc thơng qua một đạo luật chính thức cơng nhận Ngơn ngữ ký hiệu Séc là ngơn ngữ chính dành cho người khiếm thính tại quốc gia này. Người khiếm thính có quyền được nhận dịch vụ phiên dịch ngơn ngữ ký hiệu miễn phí 24/24. Trẻ em khiếm thính có quyền được giáo dục bằng ngơn ngữ ký hiệu bản địa. Thêm vào đó, theo quy định pháp luật, phụ huynh của trẻ khiếm thính được dự các lớp ngơn ngữ ký hiệu miễn phí. Dù vậy, luật pháp vẫn chưa quy định việc phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu trong trường trung học, đại học và toà án.
Hiện tại, theo Chỉ số dân tộc học (The Ethnologue Index) liệt kê, có 103 NNKH được sử dụng trên khắp thế giới. Giống như những ngơn ngữ khác, để được sử dụng, duy trì và phát triển, NNKH cần có một lượng người sử dụng. Tuy nhiên, trong nhiều xã hội, người khiếm thính sống trong những cộng đồng khơng đủ đơng để duy trì một NNKH thực sự. Do đó, vấn đề xảy ra là mỗi cá nhân khiếm thính phát triển một hệ thống kí hiệu giao tiếp được thoả thuận (anagreed contach signing system) để sử dụng với những người thân hay những láng giềng của mình – như tình trạng kí hiệu mang tính vùng miền của Việt Nam hiện nay. [5]
Tại Việt Nam, trường Câm điếc Lái Thiêu tiền thân của Trung tâm Nuôi dạy trẻ khiếm thính Thuận An, Bình Dương là cái nơi của nền giáo dục trẻ khiếm thính ở Việt Nam. Trường được linh mục chính xứ họ đạo Lái Thiêu tên Azemar (còn được gọi là cha Lực) thành lập năm 1886. [7] Vì thế NNKH của Việt Nam xuất phát từ NNKH Pháp (LSF) và hiện nay cịn nhiều kí hiệu cơ bản giống kí hiệu của Pháp. Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, sau hơn 25 thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn chưa có điều kiện để thống nhất những ký hiệu giao tiếp cơ bản, chưa chính thức nghiên cứu để xác định và hình thành một NNKH thật sự là của Việt Nam.
Từ những năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai những nỗ lực của mình nhằm hồn thiện hệ thống NNKH Việt Nam. Các CLB, nhóm dạy, sinh hoạt, các nghiên cứu khoa học bắt đầu hình thành và nở rộ. Một số tài liệu khoa học công phu xuất hiện như: bộ 3 tập Ký hiệu cho người khiếm thính Việt Nam, từ điển ngơn ngữ ký hiệuViệt Nam...
2.3. Đặc điểm ngôn ngữ ký hiệu
Cũng như ngơn ngữ nói, ngơn ngữ ký hiệu của từng quốc gia, thậm chí là từng khu vực trong một quốc gia rất khác nhau. Điều đó là do mỗi quốc gia, khu vực có lịch sử, văn hóa, tập quán khác nhau nên ký hiệu để biểu thị sự vật hiện tượng cũng khác nhau.
Tuy nhiên, ký hiệu tất cả mọi nơi trên thế giới đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ: ký hiệu ‘uống nước’ thì nước nào cũng làm như nhau là giả bộ cầm cốc uống nước. Mỗi người (dù bình thường hay khiếm thính) đều có sẵn 30% kiến thức ngơn ngữ ký hiệu. Do ngôn ngữ ký hiệu phát triển hơn trong cộng đồng người khiếm thính, nên những người thuộc cộng đồng này của hai nước khác nhau có thể giao tiếp với nhau tốt hơn hai người bình thường nhưng mà không biết ngoại ngữ.
Hai đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ ký hiệu là tính giản lược và có điểm nhấn. Ví dụ như:
Do tính giản lược và có điểm nhấn nên cấu trúc ngữ pháp ngơn ngữ ký hiệu nhiều khi không thống nhất, cùng một câu có thể sắp xếp nhiều cách khác nhau (thường thì điểm nhấn được đưa lên đầu câu để gây hiệu quả chú ý).Ví dụ như: bình thường: Hơm qua, tơi gặp lại người bạn thân ở công viên. Trong câu này, điểm nhấn là GẶP, và BẠN THÂN. Ngôn ngữ ký hiệu sẽ là: Bạn thân Gặp ở công viên hôm qua.
Những đặc điểm này của NNKH sẽ gây nhiều khó khan cũng như hiểu nhầm, thậm chí khơng thể hiểu được đối với những người ít biết hoặc khơng biết về NNKH.
Khoẻ khơng?
(ngơn ngữ ký hiệu) Anh có khoẻ khơng?
(Cấu trúc bình thường)
Giản lược
Nhấn mạnh
Bạn thân Gặp ở công
viên hôm qua. Hôm qua, tôi gặp lại ban
thân ở công viên.
Giản lược
Điều này cũng sẽ gây trở ngài lớn cho vấn đề nhận dạng và chuyển dịch từ NNKH sang ngơn ngữ nói bằng xử lý ảnh.
2.4. Ngôn ngữ và cuộc sống
Ngơn ngữ ký hiệu chính là cuộc sống, vì nó bắt nguồn từ cuộc sống. Dù có hay khơng nhận thức ra, nhưng chúng ta vẫn đã và đang sử dụng NNKH rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Khoa học đã chứng minh chúng ta truyền tải ngôn ngữ 70% thông qua các biện pháp không lời, tức là cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… [4]
Như thế, ngôn ngữ ký hiệu tràn ngập trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể khơng nhận thức, nhưng nó vẫn tồn tại, phát triển và giúp cho cuộc sống tiện lợi, thoải mái hơn. Nói cách khác, chính những người bình thường “phát minh” ra NNKH, người khiếm thính làm một việc là mơ phỏng và hệ thống hóa tất cả lại thành một thứ ngơn ngữ của riêng họ.
2.5. Chuẩn hóa và phổ biến ngơn ngữ ký hiệu
Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều ngơn ngữ ký hiệu khác nhau theo từng khu vực: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Đà Nẵng, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh.... Trong đó, ba ngơn ngữ ký hiệu được sử dụng chính là Hà Nội, Hải Phịng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngơn ngữ ký hiệu thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 58% từ vựng cốt lõi cơ bản của nó giống với ngơn ngữ ký hiệu Hà Nội và 54% giống với ngôn ngữ ký hiệu Hải Phòng. Những tỉ lệ này cho thấy ngơn ngữ ký hiệu ở thành phố Hồ Chí Minh, ngơn ngữ ký hiệu Hà Nội và ngôn ngữ ký hiệu Hải Phịng khơng phải là những phương ngữ khác của cùng một ngôn ngữ. Bởi vì những phương ngữ của cùng một ngơn ngữ thường được mong đợi là phải chia sẻ từ khoảng 80% trở lên tỉ lệ cùng nguồn gốc với nhau về từ vựng cốt lõi cơ bản. Tuy nhiên những tỉ lệ này xác định rằng 3 ngôn ngữ ký hiệu quan trọng ở Việt Nam có thể được sắp xếp gần như là những ngơn ngữ có mối quan hệ thuộc cùng một họ ngơn ngữ. Những ngơn ngữ có liên quan trong cùng một họ ngơn ngữ có thể được mong đợi chia sẻ từ 36% đến 79% từ vựng cơ bản. [5]
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng đang nỗ lực xây dựng một hệ thống ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, việc phổ biến và áp dụng hệ thống NNKH thống nhất này lại gặp nhiều khó khan do các vùng đã quen với hệ thống riêng, cũng như việc tiếp cận hệ thống mới địi hỏi phải có nhiều thời gian cho việc học tập.
2.6. Một số điểm khác biệt về cú pháp của NNKH ở Việt Nam so với ngôn ngữ thông thường - tiếng Việt ngôn ngữ thông thường - tiếng Việt
Cơng trình Nghiên cứu cách biểu đạt ngơn ngữ kí hiệu của người điếc Việt Nam [6] của Viện Khoa học giáo dục đã bước đầu chỉ ra rằng người khiếm thính biểu
đạt bằng ngơn ngữ kí hiệu khơng theo như trật tự từ thơng thường, nhưng chưa có sự phân tích sâu về mặt ngơn ngữ học và cũng chưa đưa ra được những luận giải xác đáng. Ngơn ngữ kí hiệu ở Việt Nam có những quy tắc riêng về từ vựng và ngữ pháp, độc lập với tiếng Việt. Điểm dễ nhận thấy nhất là trật tự kí hiệu trong một số loại câu của ngơn ngữ kí hiệu ở Việt Nam khác về cơ bản so với trật tự từ trong câu tiếng Việt. So sánh các câu được thể hiện bằng ngơn ngữ nói thơng thường và các câu được thể hiện bằng ngơn ngữ kí hiệu sau:
STT Câu tiếng Việt Câu bằng NNKH 1 Cô ấy buồn. Cô ấy buồn.
2 Bạn viết đẹp lắm. Bạn viết đẹp + (Nét mặt) 3 Trưa nay, tôi ăn hai trái táo. Tôi hai trái táo ăn trưa nay. 4 Tôi thương mẹ tôi nhất Tôi mẹ thương nhất. 5 Con chưa ăn cơm. Con ăn cơm chưa. 6 Tôi thich ăn dưa hấu. Tôi ăn dưa hấu thích. 7 Em có bao nhiêu cái kẹo? Em kẹo bao nhiêu cái? 8 Ai cho bạn mượn sách? Sách cho bạn mượn ai? 9 Bạn biết lái xe máy không? Bạn xe máy biết khơng? 10 Bạn có người u chưa? Bạn người yêu có? + nét mặt 11 Ơi! Bơng hoa đẹp thế? Hoa đẹp + nét mặt