STT Chỉ tiêu Có/Số lượng
1 Đăng văn bản quy phạm pháp luật ở cổng thông tin
điện tử Có
2 Xây dựng website chuyên về pháp luật Có 3 Chương trình truyền hình về khiếu nại/tháng
(chuyên mục) 02
4 Chương trình truyền thành về khiếu nại/tháng
(chuyên mục) 02
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2015-2021
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo lồng ghép trong chuyên mục Hộp thư Truyền hình và Tiếp chuyện bạn nghe Đài. Mỗi tháng xây dựng và thực hiện định kỳ 04 chuyên mục, trong đó 02 chuyên mục trên sóng truyền hình và 02 chun mục trên sóng phát thanh.
Việc tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại đã giúp cho người dân thực hiện quyền khiếu nại của mình trong tố tụng dân sự nói riêng, khiếu nại hành chính nói chung. Thơng qua việc thơng tin, tun truyền, phổ biến pháp luật, đương sự đã biết sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại của mình trong quá trình giải quyết vụ án ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng dân sự. Từ đó, giúp tránh tình trạng khiếu nại kéo dài, gây ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án và ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan, người tiến hành tố tụng.
2.2.12. Cơ sở vật chất phục vụ công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự
Việc kiện tồn tổ chức: Tại TAND tỉnh Đắk Nơng đều đã thành lập bộ phận tiếp công dân (Tại Tòa án tỉnh là Tổ Hành chính tư pháp, Tòa án cấp huyện, thị xã là bộ phận tiếp công dân), phân cơng Chánh Văn phịng trực tiếp quản lý, chỉ đạo. Bộ phận tiếp công dân đã xây dựng quy chế và đi vào hoạt động ổn định theo đúng nội dung và tinh thần của Luật Tiếp công dân.
Hoạt động tiếp công dân: Quy chế và lịch tiếp công dân được niêm yết cơng khai. Theo đó, Lãnh đạo đơn vị tiếp cơng dân ít nhất một ngày cố định trong tuần, Bộ phận tiếp công dân thực hiện công tác tiếp công dân vào giờ hành chính tất cả các ngày làm việc. Việc tiếp nhận và xử lý, phân loại và chuyển đơn, thông báo kết quả xử lý đơn được thực hiện nhanh chóng, đúng quy định của pháp luật.
Bảng 2.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giải quyết khiếu nại
Chỉ tiêu Có Chưa Ghi chú
Có trang bị địa điểm tiêp cơng dân
(phịng riêng) X
Phịng tiếp cơng dân được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cần thiết
X Vị trí tiếp cơng dân có thuận tiện cho việc tìm kiếm và đi lại của người dân
X Có bố trí nước uống cho người dân
Nhận đơn khiếu nại trực tuyến X Trang thiết bị khác cần thiết X
Có 04 đơn vị chưa có xe ô tô để phục vụ công tác và xét xử lưu động Trụ sở làm việc X Có 03 đơn vị, trụ sở vẫn theo mơ hình cũ, nhỏ hẹp,chưa đáp ứng được
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2015-2021
Việc bố trí cơng chức làm cơng tác tiếp cơng dân: Cán bộ được bố trí làm cơng tác tiếp cơng dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo đều là cán bộ có năng lực, trách nhiệm, có hiểu biết, kiến thức pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Tại Tòa án tỉnh có 04 cán bộ thuộc Tổ Hành chính tư pháp, tại Tòa án nhân dân các huyện, thị xã thường bố trí 03 cán bộ làm cơng tác tiếp cơng dân. Tất cả các cán bộ tiếp cơng dân đều có trình độ Đại học trở lên, có 01 cán bộ có trình độ Thạc sỹ. Những khiếu nại trong tố tụng dân sự đều được bố trí Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký trực tiếp giải quyết vụ án tham gia tiếp công dân và giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền. Từ đó, rút ngắn được thời gian giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự.
Địa điểm tiếp cơng dân: Được bố trí phịng riêng, trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cần thiết. Để thuận lợi cho công dân, tại tất cả các Tòa án tỉnh Đắk Nơng, phịng tiếp dân được bố trí ở vị trí thuận lợi tại tầng trệt. Tại Tịa án nhân dân tỉnh, ngồi 02 phịng tiếp cơng dân, cịn bố trí thêm 02 dãy ghế và bàn làm việc, có nước uống và sách báo để công dân ngồi chờ đến lượt làm việc.
Tất cả các đơn thư khiếu nại của công dân đều được bộ phận một cửa tiếp nhận và xử lý, sau đó sẽ chuyển các bộ phận tham mưu có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Đối với các đơn khiếu nại trong hoạt động tố tụng dân sự đều được chuyển đến lãnh đạo Tòa Dân sự hoặc Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án trực tiếp xem xét, báo cáo, giải trình (nếu có). Từ đó sẽ phân cơng cán bộ tiếp nhận ý kiến của đương sự và chuyển đơn cho lãnh đạo phân công Thẩm phán giải quyết đơn khiếu nại theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự.
Bên cạnh những điểm đạt được thì vẫn có 03 đơn vị, trụ sở vẫn theo mơ hình cũ, nhỏ hẹp là Krông Nô, Đắk Rlấp và Đắk Mil. Mặc dù đã được địa phương hỗ trợ sửa chữa, tuy nhiên vẫn không thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, cần được xây dựng lại ở nơi khác rộng hơn mới đáp ứng được yêu cầu của cơng cuộc cải cách tư pháp. Ngồi ra, vẫn cịn 04 đơn vị chưa có xe ơ tơ để
phục vụ công tác và xét xử lưu động là Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song và Gia Nghĩa theo đề án của Tòa án nhân dân tối cao.
`2.2.1.3. Thanh tra, kiểm tra công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự
Công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng và khiếu nại hành chính nói chung đã được Ban cán sựĐảng, lãnhđạo Tịấn nhân dân tỉnh Đắk Nông quan tâm, xây dựng kế hoạch thanh tra, thực hiện thường xuyên, có hiệu quả. Qua hoạt động thanh tra trách nhiệm đã kịp thời hướng dẫn, chấn chỉnh, khắc phục những thiếu sót, tồn tại trong cơng tác tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nạicủa đơn vị được thanh tra, tăng cường hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, nhất là ở cấp huyện. Tuy nhiên, qua công tác thanh tra cho thấy: Một sốTịấnnhân dân cấp huyệncịn chưa quan tâm, ít trực tiếp tiếp công dân hoặc không mở sổ sách theo dõi, thể hiện việc tiếp công dân; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tiếp cơng dân cịn hạn chế, hiệu quả tiếp công dân chưa cao...
2.2.2. Công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự
2.2.2.1. Tình hình tiếp cơng dân và nhận đơn thư khiếu nại
Từ khi Luật khiếu nại năm 2011, Luật Tiếp công dân năm 2013 được ban hành, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 có hiệu lực, các quy định pháp luật về quyền khiếu nại hành chính, khiếu nại trong tố tụng dân sự có xu hướng ngày càng mở rộng, tạo nhiều cơ hội để công dân sử dụng quyền khiếu nại để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Từ 2018 đến 2021, TAND tỉnh Đắk Nông đã tiếp 368 lượt công dân đến trình bày các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Số lượt tiếp cơng dân có sự biến động qua các năm. Năm 2018, số lượt tiếp công dân là 124 (lượt), chỉ tiêu này đến năm 2019 giảm còn 107 (lượt) và giảm còn 45 (lượt) vào năm 2020, tuy nhiên đến năm 2021 lại tăng ngược trở lại lên mức 92 (lượt).
Bảng 2.4. Tình hình tiếp cơng dân và nhận đơn thư khiếu nại
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng Số lượt tiếp công
dân - - - 124 107 45 92 368
Vụ khiếu nại tiếp
nhận 130 57 98 71 159 69 149 733
TAND tỉnh 113 30 48 14 86 26 79 396
TAND cấp huyện,
thị xã 17 27 50 57 73 43 70 337
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/12/2021, TAND tỉnh Đắk Nông đã tiếp nhận 733 vụ khiếu nại (trong đó cấp tỉnh 396 vụ; cấp huyện tiếp nhận 337 vụ). Năm 2021, số vụ khiếu nại tịa án tỉnh Đắk Nơng tiếp nhận được là 149 vụ và nhìn chung số vụ khiếu nại TAND tỉnh Đắk Nơng tiếp nhận được cũng có sự thay đổi theo từng năm trong giai đoạn 2015-2021, cứ năm giảm thì năm sau đó lại có xu hướng tăng lên.
Nội dung khiếu nại chủ yếu liên quan đến việc đương sự cho rằng người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký) cố tình kéo dài thời gian giải quyết vụ án, không xem xét đầy đủ tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ, ra phán quyết không công tâm, không thực hiện đầy đủ việc tống đạt giấy tờ cho đương sự.
2.2.2.2. Thụ lý đơn thư khiếu nại
Từ năm 2015 đến năm 2021, TAND tỉnh Đắk Nôngđã tiếp nhận320 đơn khiếu nại trong hoạt động tố tụng dân sự (trong đó cấp tỉnh là 156 đơn, cấp huyện là 164 đơn; số đơn thuộc thẩm quyền giải quyếtở cấp tỉnh là 132 đơn, ở cấp huyện là 141 đơn; số đơn không thuộc thẩm quyềnở cấp tỉnh là 30 đơn, ở cấp huyện là 17 đơn).
huyện là 141 đơn; số đơn không thuộc thẩm quyềnở cấp tỉnh là 30 đơn, ở cấp huyện là 17 đơn).
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Hình 2.2. Tình hình thụ lý đơn thư khiếu nại
Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng đã xử lý 272 đơn thuộc thẩm quyền và chuyển các cơ quan có thẩm quyền giải quyết 48 đơn. Các đơn khiếu nại có nội dung chủ yếu liên quan đến việc đương sự cho rằng người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký) cố tình kéo dài thời gian giải quyết vụ án, không xem xét đầy đủ tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ, ra phán quyết không công tâm, không thực hiện đầy đủ việc tống đạt giấy tờ cho đương sự.
2.2.2.2. Giải quyết đơn thư khiếu nại
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Hình 2.3. Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại
Công tác giải quyết khiếu nại đảm bảo kịp thời, cơng khai, dân chủ, đúng trình tự, thủ tục, quy định của pháp luật, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân, hướng dẫn nhân dân tận tình, đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Với bộ phận một cửa nhận đơn và giải quyết đơn được thành lập đã tạo thuận lợi cho người dân trong việc nộp đơn, giải quyết yêu cầu của mình, rút ngắn được thời gian, thủ tục nên việc giải quyết đơn cũng được tiến hành nhanh gọn hơn.
Tất cả các vụ việc khiếu nạiđược giải quyết kịp thời, trong hạn luật định; chất lượng giải quyết được nâng lên; không phát sinh những vụ việc phức tạp, kéo dài, bước đầu tạo được niềm tin và sự hài lòng trong nhân dân khi tới làm việc.
Trường hợp đương sự khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện của TANDtỉnh Đắk Nông chiếm khoảng 30% sốđơn khiếu nại trong tố tụng dân sự. Việc giải quyết các đơn khiếu nại, kiến nghịvới việc trả đơn khởi kiện
không thụ lý giải quyết của Tịa án nhằm bảo đảm được quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc khiếu nại, kiến nghị đối với việc trả đơn khởi kiện không thụ lý giải quyết của Tịa án. Do đó, đối với những đơn khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện đều được Tịấn nhân dân tỉnh Đắk Nông thụ lý, giải quyếtđúng thời hạn luật định. Kết quả giải quyết khiếu nại có căn cứ, có cơ sở, đảm bảo được quyền khởi kiện củađương sự, khiến đương sự và những người tham gia tố tụng khác “tâm phục, khẩu phục”.
Nhìn chung, khi đến làm việc tại trụ sở Tịa án, cơng dân đều có thái độ đúng mực, tôn trọng người tiếp công dân, thực hiện đúng quy chế đã niêm yết. Một vài trường hợp cá biệt có lời nói và hành vi q khích, thái độ cực đoan, biểu hiện nói xấu, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, khơng có trường hợp nào khiếu nạigây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
Bảng 2.5. Thanh tra, kiểm tra công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng
dân sự
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Xây dựng kế hoạch thanh tra Hàng năm
2 Thực hiện thanh tra Định kỳ thường
xuyên và đột xuất
3
Giải quyết đơn khiếu nại trong tố tụng dân sự còn chịu sự giám sát của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp
Tất cả trường hợp khiếu nại
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo của TAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Song song với việc thanh tra, kiểm tra nội bộ, việc giải quyết đơnkhiếu nại trong tố tụng dân sự còn chịu sự giám sát của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc trả đơn khởi kiện nói riêng và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói chung là quyền hạn, trách nhiệm của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm cho hoạt động tố tụng dân sự được cơng khai, minh bạch.Do đó, việc giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự được thực hiện một cách khách quan, công bằng và dân chủ hơn.
2.3. Đánh giá về những mặt đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
2.3.1. Những mặt đạt được
Một là, Thủ trưởng đơn vị đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, xác định
giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự là nhiệm vụ trong tâm bên cạnh nhiệm vụ chính trị.Cấp ủy, lãnh đạo TAND tỉnh Đắk Nông thường xuyên chỉ đạo các Tòa, Phòng trực thuộc và Tòa án nhân dân các huyện, thị xã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quảChỉ thị số 35-CT/TW, Luật
Tiếp công dân và các văn bản liên quan; đã ban hành các văn bản chỉ đạo kiện toàn tổ chức, kế hoạch, nhân sự, cơ sở vật chất. Cấp ủy, lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh đã yêu cầu các đơn vị xác định công tác tiếp công dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Tất cả các đơn vị đều phải xây dựng nội quy, quy chế, kế hoạch, nhân sự, cơ sở vật chất để công tác tiếp công dân đạt hiệu quả; giải quyết khiếu nại, tố cáo ngay từ khi mới phát sinh; giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại phức tạp, tồn đọng. Công tác tiếp công dân thường xuyên được kiểm tra giám sát qua chế độ báo cáo định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý. Tại các Hội nghị giao ban, Hội nghị tổng kết hàng năm, Cấp ủy, lãnh đạo Tòa án tỉnh cũng thường xuyên quán triệt và ban hành các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ này.
Thực hiện chế độ tiếp công dân theo quy định của Luật Tiếp công dân:Cấp ủy và tất cả các lãnh đạo của TAND đều thực hiện nghiêm túc lịch tiếp công dân định kỳ hàng tuần vào các ngày cụ thể và tiếp cơng dân khi có u cầu đột xuất. Việc trả lời các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh luôn kịp thời, đúng pháp luật, thấu tình đạt lý, giải tỏa được những bức xúc của người dân. Điều này được thể hiện ở kết quả giải quyết đơn khiếu nại nói chung và khiếu nại trong tố tụng dân sự ở trên nói riêng. Trong những năm vừa qua, TAND tỉnh ĐắkNông đã khơng để xảy ra trường hợp khiếu nại có tính chất phức tạp, đơng người và kéo dài.
Hai là, thể hiện tính dân chủ cả về nhận thức và thực tiễn giữa chủ thể
có Thẩm quyền giải quyết khiếu nại và chủ thể khiếu nại:
Có cơ chế ràng buộc trách nhiệm theo quy định của pháp luật, đảm bảo việc giám sát các hoạt động tố tụng diễn ra một cách bình thường, đúng pháp luật.
Hạn chế tới mức tối đa những quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ không bị xâm phạm bởi những quyết định tố tụng, hành vi tố tụng và những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tốtụng.
Tránh hoặc khôi phục những hậu quả do quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng thực hiện trong hoạt động tốtụng.
Đảm bảo sự ngang bằng trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân, một