KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
6.1. Kết luận
Các nội dung và kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày ở các chương trước đã làm rõ được các vấn đề nghiên cứu và rút ra được các kết luận sau:
- Vật liệu composite với những ưu điểm nổi bật là độ bền cơ học cao, trọng lượng riêng thấp, tuổi thọ cao, chịu hóa chất, chịu ăn mịn, cách điện, cách nhiệt tốt, dễ gia công và sửa chữa, thuận lợi cho quá trình sản xuất đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.
- Hiện nay, vật liệu composite cốt sợi đang được các nhà khoa học vật liệu rất quan tâm. Đặc biệt là việc ứng dụng các loại vật liệu này trong lĩnh vực chống gỉ, chống mài mòn, độ bền và độ cứng cao.
Qua kết quả thực nghiệm nghiên cứu độ bền kéo và độ bền uốn của vật liệu composite gia cường sợi thủy tinh trong công nghệ ép phun, ta thấy rằng:
Việc gia cường sợi thủy tinh giúp cải thiện cơ tính của vật liệu composite.
Tỷ lệ sợi thủy tinh có ảnh hưởng rất lớn đến cơ tính của vật liệu composite nền nhựa PA6.
Kết quả thu được là khi tăng tỷ lệ sợi thủy tinh thì thay đổi cơ tính của vật liệu composite, cụ thể là độ bền kéo và uốn tăng, nhưng khi tỷ lệ sợi thủy tinh tăng vượt qua giá trị tối ưu thì độ bền kéo và uốn của vật liệu composite giảm. Trong phạm vi của luận văn nghiên cứu được, mẫu có tỷ lệ 10% sợi thủy tinh ngắn có cơ tính cao nhất.
Tỷ lệ 10% sợi thủy tinh là tỷ lệ tối ưu để áp dụng trong thực tế sản xuất.
6.2. Hạn chế của nghiên cứu
- Chưa thực nghiệm tối ưu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm composite như nhiệt độ và thời gian sấy composite trước khi ép, các thông số ép,…
- Chưa khảo sát ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, tạp chất,... đến cơ tính của vật liệu composite.
6.3. Đề xuất
Do điều kiện thời gian và cơ sở vật chất, máy móc thiết bị khơng đủ đáp ứng và những yếu tố khác tác động từ bên ngồi nên cịn tồn tại một số hạn chế mà trong nội dung đề tài chưa làm được. Vì vậy, sau đây là một số đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế tồn tại, phát triển thêm và đưa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn:
- Trong nội dung nghiên cứu với vật liệu composite được tạo ra với thành phần 10% sợi thủy tinh có cơ tính cao hơn so với các loại vật liệu composite cịn lại, có thể sử dụng loại này trong các lĩnh vực cần độ bền và độ cứng cao, chống gỉ, chống mài mòn.
- Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của yếu tố công nghệ: nhiệt độ và thời gian sấy, thông số ép phun trong quá trình sản xuất composite đến chất lượng của sản phẩm.
- Sản phẩm làm bằng vật liệu composite khi làm việc thực tế ngoài đảm bảo độ bền còn phải đảm bảo các tác động của yếu tố thời tiết và môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, tạp chất,… Vì vậy, cần có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và môi trường đến khả năng làm việc của composite, nhằm mục đích tăng tuổi thọ của sản phẩm, góp phần đưa vật liệu này được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và cuộc sống, nâng cao tính thực tiễn của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trần Minh Hổ, Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ của vật liệu gia cường đến tính chất
vật liệu composite lai trên nền nhựa polymer, Nghiên cứu khoa học, 2011, trang
63-74.
2. Phan Thị Minh Ngọc, Vũ Minh Đức, Phạm Thị Lánh, Đoàn Thị Yến Oanh, Quản Mai Anh, Hà Thị Hà, Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit từ hệ
nhựa epoxy/DDS gia cường sợi thủy tinh có mặt vi sợi xenlulo, Tạp chí Hóa học,
2012, trang 336-340.
3. Nguyễn Huy Tùng, Trần Vĩnh Diệu, Đặng Hữu Trung, Đoàn Thị Yến Oanh,
Tính chất cơ học của vật liệu compozit sử dụng prepreg trên cơ sở nhựa
phenolic và epoxy gia cường sợi thủy tinh và thủy tinh – Aramit, Tạp chí Hóa
học, 2015, trang 379-384.
TIẾNG NƢỚC NGOÀI
4. AGY, High Strength Glass Fibers, AGY, 2006, 11 trang.
5. Ankuloriya, Rohit Rajvaidya, Characterization of ABS composites reinforced
short glass fiber, International Journal of Research in Engineering &
Technology, 2015, trang 35-42.
6. Attel manjunath, Dr. D V Girish, Effect of short glass fiber reinforcement on characteristics of polymer matrix (polycarbonate) – an experimental study,
International Journal of Mechanical Engineeringand Technology (IJMET), 2010, trang 124-133.
7. B V Lingesh, B M Rudresh, B N Ravikumar, Effect of short glass fibers on Mechanical properties of Polyamide66 and Polypropylene (PA66/PP)
8. Cesar J. M. Del Vecchio, José Márcio Carter, Load-elongation characteristics of
high tenacity polyamide yarns, Brazilian Society of Mechanical Sciences and
Engineering, 2009, trang 239-247.
9. Hamdullah Çuvalci, Kadir Erbay, Hüseyin Ipek, Investigation of the Effect of
Glass Fiber Content on the Mechanical Properties of Cast Polyamide, Arab J
Sci Eng, 2014, trang 9049-9056.
10. Hiroshi Suzuki, Development of high impact strength for long – glass – fiber reinforced Polypropylene, ACCE, 2005.
11. Jae Kyung Kim and Euy Sik Jeon, Optimization of Injection Molding Process
Parameters to Improve Mechanical Strength of LFT Specimen, International
Journal of Applied Engineering Research, 2017, trang 3671-3676.
12. LANXESS Corporation, DURETHAN® B 30 S and B 31 SK, Polyamide 6,
LANXESS energizing chemistry, 2005, 4 trang.
13. LANXESS Corporation, DURETHAN® BKV 30 H, Polyamide 6, LANXESS
energizing chemistry, 2005, 4 trang.
14. M. S. EL-Wazery, M. I. EL-Elamy, and S. H. Zoalfakar, Mechanical Properties
of Glass Fiber Reinforced Polyester Composites, International Journal of
Applied Science and Engineering, 2016, trang 121-131.
15. M. Stanek, D. Manas, M. Manas and O. Suba, Optimization of Injection Molding
Process, International Journal of Mathematics and Computers in Simulation,
2011, trang 413-421.
16. Muhsin J. Jweeg , Ali S. Hammood and Muhannad Al-Waily, Experimental and
Theoretical Studies of Mechanical Properties for Reinforcement Fiber Types of
Composite Materials, International Journal of Mechanical & Mechatronics
Engineering IJMME-IJENS, 2012, trang 62-75.
17. M. Vishnuvarthanan, Rajesh Panda and S. Ilangovan, Optimization of Injection Molding Cycle Time Using Moldflow Analysis, Middle-East Journal of Scientific
18. Ota N., Amico C., Satyanarayana G., Studies on the combined effect of injection
temperature and fi er content on the properties of polypropylene-glass fi er composites, Composites Science and Technology 65, 2005, trang 873-881.
19. Shaik Javeed, S. Venkateswarulu, Tensile and flexural test on glass fibre reinforced epoxy composite, International Journal of Latest Trends in
Engineering and Technology, Vol.(7), Issue(4), trang 1-7.
20. S.S.Bajaj, Dr.D.B.Magar, K.R.Dachawar, Experimental Analysis and Optimization of Process Parameters of Plastic Injection Moulding for the
Material HDPE, International Conference on Ideas, Impact and Innovation in