Bảng 4.9 Kết quả thực hiện nhập lợn và xuất lợn
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thực hiện
3.4.2. Phương pháp thực hiện
3.4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Để đánh giá được tình hình chăn ni lợn tại trang trại Nguyễn Văn Tưởng em tiến hành thu thập thông tin thông qua sổ sách của trại và công ty Cổ phần chăn nuôi CP, kết hợp với theo dõi trực tiếp thực tế trên đàn lợn thịt của trại.
3.4.2.2. Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn tại trang trại
Chúng em sử dụng quy trình đang được áp dụng cho đàn lợn nuôi tại trại và theo dõi, đánh giá hiệu quả.
Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc kỹ sư, công nhân cũng như sinh viên chúng em tất cả đều phải đi qua phòng sát trùng và tắm sạch sẽ mặc quần áo lao động, đi ủng rồi mới vào chuồng..
Chuồng ni được xây dựng theo kiểu chuồng kín, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu mọi mặt của lợn, chủ động điều chỉnh nhiệt độ, độ thơng thống của chuồng ni. Ở đầu chuồng ni, có hệ thống giàn mát giúp thơng thống vùng tiểu khí hậu trong chuồng ni đặc biệt là vào mùa hè khi nhiệt độ cao. Cuối chuồng là hệ thống quạt hút, giúp ln chuyển khơng khí từ bên ngồi vào trong chuồng. Máng cho lợn ăn là máng sắt, hình nón, có thể chứa được tối đa 80kg thức ăn.
Thức ăn cho lợn của trại là thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng do công ty CP tự sản xuất và phục vụ công tác chăn nuôi.
Bảng 3.1. Loại thức ăn, khẩu phần ăn và thành phần dinh dưỡng trong cácloại thức ăn được sử dụng tại trang trại loại thức ăn được sử dụng tại trang trại
Loại thức ăn 550SF 551F 552SF 552F
- Tổ chức thực hiện quy trình chăn nuôi
Hiện nay, để đảm bảo yêu cầu kiểm soát dịch bệnh, trang trại phải áp dụng quy trình “Cùng ra - cùng vào”. Chuồng trại sẽ được để trống 15 ngày để tẩy rửa, khử trùng và quét vôi lại. Như vậy, việc sản xuất ở các chuồng đó tạm thời bị gián đoạn một số ngày nhất định theo kế hoạch.
Hệ thống này có tác dụng phịng bệnh do việc làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên, định kỳ mỗi khi giải phóng lợn để trống chuồng. Đồng thời, ở đây sẽ khơng có sự tiếp xúc giữa các lơ lợn trước với các lơ lợn sau do đó hạn chế khả năng lan truyền các tác nhân gây bệnh từ lô này qua lô khác.
- Chăm sóc và quản lý lợn
Chuồng trại phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè, nền chuồng ln ln khơ ráo và có độ dốc vào khoảng 1,5 - 2% để đảm bảo cho phân và nước tiểu được thoát xuống hệ thống cống thoát. Đặc biệt, chuồng trại phải được đối lưu khơng khí tốt để giảm bớt độ ẩm trong chuồng, tránh cho lợn khỏi các bệnh về đường hô hấp.
Biện pháp khắc phục điều kiện thời tiết mùa hè là chuồng nên theo hướng Đông - Nam để đảm bảo ấm áp về mùa đơng và thống mát về mùa hè, đảm bảo ánh sáng chiếu vào chuồng hạn chế được lượng nhiệt sinh ra do ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
Biện pháp khắc phục thời tiết mùa đông của trại là treo hệ thống đèn điện bóng trịn ở đầu giàn mát để làm nóng khơng khí được hút vào chuồng. Vào những ngày nhiệt độ hạ thấp, tiến hành che giàn mát lại để hạn chế khơng khí lạnh vào chuồng và giảm bớt quạt nhưng khơng được để tích khí trong chuồng nó sẽ gây viêm phổi.
Chăm sóc và ni dưỡng là khâu quan trọng quyết định kết quả chăn ni. Vì vậy trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tuân thủ và áp dụng theo đúng quy trình chăn ni của trại.
+ Vào chuồng đuổi lợn dậy cho đi vệ sinh và kiểm tra đàn lợn, kiểm tra nhiệt độ. Điều chỉnh quạt, bóng điện trong chuồng… (nếu phải pha thuốc vào nước uống cho lợn thì đi pha trước).
+ Vệ sinh chuồng: Hót phân trên nền chuồng ni, đẩy phân, xả máng nước uống cho lợn.
+ Bổ sung thức ăn vào máng cho lợn ăn.
+ Quét dọn nền chuồng, mạng nhện và bụi bám trên tường, vách ngăn (trong quá trình dọn và vệ sinh chuồng, phát hiện lợn ốm thì phải đánh dấu ngay).
+ Đi kiểm tra và điều trị cho những con lợn ốm (Tiêm lợn phải đánh dấu xanhmetylen: Phổi - đánh dấu ở vùng ngang vai, gáy - đau chân, viêm khớp - đánh dấu gạch chéo ở giữa lưng, tiêu chảy - đánh dấu vùng mông).
+ Phun khử trùng trong chuồng thứ 2, thứ 4, thứ 6 hàng tuần.
Buổi chiều: 2h chiều bắt đầu vào chuồng (Nếu phải pha thuốc vào nước thì pha trước).
+ Vệ sinh chuồng ni : Hót phân, qt dọn nền chuồng, quét hành lang. + Đi kiểm tra sức khỏe lợn, tiêm cho những con mới phát hiện.
+ Đổ thức ăn vào máng cho lợn ăn.
+ Hót phân, đẩy phân rồi thay máng nước.
+ Ghi chép sổ sách dưới chuồng: ghi chép thức ăn, lợn chết (nếu có), nhiệt độ trong chuồng…
+ Hót phân lại một lần nữa trước khi nghỉ.
+ Điều chỉnh quạt thơng gió, giàn mát, kiểm tra lại các thiết bị điện nước trong chuồng nuôi.
Công việc hàng ngày cần làm ở chuồng lợn thịt: kiểm tra nguồn nước, kiểm tra vòi nước uống tự động thì cần kiểm tra nước chảy mạnh hay yếu hay khơng có nước. Phải kiểm tra hàng ngày tránh bị kẹt hoặc bị rò rỉ làm ướt nền
chuồng. Hàng ngày, làm vệ sinh chuồng, máng ăn, thay nước ở máng tắm, đồng thời quan sát hành vi, biểu hiện của đàn lợn.
- Cơng tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm
Bằng biện pháp quan sát ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn và giúp phân biệt lợn khỏe lợn ốm, bệnh để điều trị.
- Lợn khỏe:
+Trạng thái chung: lợn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích hoạt động, đi lại xung quanh chuồng.
+ Nhiệt độ cơ thể trung bình 38oC, nhịp thở 8 - 18 lần/phút. + Mũi ướt khơng chảy dịch nhầy
+ Chân có thể đi lại được bình thường, khơng sưng khớp + Lơng mượt, mềm, không dựng đứng, cũng không bị rụng.
+ Phân mềm thành khuôn, không bị táo hoặc lỏng. Phân không bị bao quanh bởi màng trắng, khơng lẫn kí sinh trùng, khơng có mùi tanh, khắm.
+ Lợn đi đái thường xuyên, nước tiểu nhiều, màu trắng trong hoặc vàng nhạt.
- Lợn ốm:
+ Trạng thái chung: ủ rũ, lười vận động, lông xù . + Nhiệt độ cơ thể tăng cao từ 39,5 - 40oC.
+ Lợn bị đau chân, sưng khớp, đi lại khó khăn. + Mắt có nhử, mũi có dịch nhầy chảy ra .
3.4.2.3. Phương pháp áp dụng quy trình vệ sinh và phòng bệnh cho đàn lợn
- Sửa lại các hệ thống (trần bạt, điện, nước) trong trại
+ Sửa lại hệ thống trần bạt trong trại
Căng thêm dây lên trần bạt và thay những dây ở dưới đã bị rỉ và đứt (Để giữ trần bạt khơng bị phập phồng khi có gió thổi và khi có quạt hút để tránh ảnh hưởng đến nhiệt độ trong chuồng).
+ Sửa lại hệ thống điện
Thay hoàn toàn hệ thống dây điện mới (do dây đã cũ và có nhiều đoạn bị chuột cắn dễ xảy ra chập cháy).
Thay những bóng điện cũ, kém, hỏng.
Sửa lại hệ thống quạt (do dây cu loa và mô tơ đã sử dụng lâu ngày lên đã kém có thể ảnh hưởng đến q trình ni lứa mới).
+ Sửa lại hệ thống nước
Thay đường ống hệ thống nhỏ giọt.
Thay các núm bú (núm uống nước của lợn). - Dọn dẹp xung quanh trại
+ Dọn dẹp đằng sau trại (bể bioga nơi thải phân từ trại ra). Dọn dẹp sạch sẽ và đẩy hết bã phân ra khỏi khu vực trại. Rắc vôi và phun khử trùng khu bể bioga.
+ Dọn dẹp đằng trước trại (bể ngâm tấm đan và bể nước cho dàn mát). Dọn dẹp cả hai bể, thay nước mới vào trong bể.
Dọn dẹp cây cỏ xung quanh bể. Rắc vôi quanh bể.
+ Quét dọn sạch sẽ các đường đi lại trong khu vực trại và quét vôi các bờ tường trong khu vực trại.
- Dọn dẹp trong trại
+ Rửa các ơ chuồng, tấm đan, cửa kính thật sạch (bằng nước thường và chất tẩy
rửa).
+ Quét vôi các ô chuồng, tấm đan. + Quét sơn các thanh sắt trong chuồng. - Phòng bệnh bằng vắc - xin
Sử dụng phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất.
Ở trang trại nuôi gia công Nguyễn Văn Tưởng , công tác này cũng ln được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế công nhân đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, khi các phương tiện vào trại phải được khử trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại theo quy định chung.
Quy trình tiến hành tiêm phòng vắc - xin phòng bệnh cho đàn lợn thịt luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật và đúng quy trình. Tiêm phịng cho đàn lợn với mục đích tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn ni.
Lịch phịng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng vắc xin được áp dụng cho lợn thịt tại trại
Tuần tuổi 5 9 7 12
3.4.2.4. Phương pháp xác định tỷ lệ mắc, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại
* Phương pháp xác định tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn thịt
- Thống kê toàn bộ đàn lợn cần theo dõi của trại theo các chỉ tiêu. - Trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi của trại.
- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày để chẩn đốn các bệnh có thể xảy ra trên đàn lợn thịt.
- Ghi chép số liệu cẩn thận, tỉ mỉ và tính tốn các chỉ tiêu theo dõi.
* Theo dõi chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn ni tại trại
Để đảm bảo được tình trạng sức khỏe đàn lợn bình thường. Hàng ngày em theo dõi và phát hiện các con lợn có biểu hiện lạ để tiến hành kịp thời điều trị cụ thể như sau:
Theo dõi chẩn đoán biểu hiện bên ngồi của con lợn
Hơ hấp: Ho, khó thở, sốt cao, một số ủ rũ nằm, lười vận động. + Lợn bỏ ăn không rõ ngun nhân.
+ Lợn tiêu chảy có dính phân ở mơng, màu phân lợn tiêu chảy, trong phân tiêu chảy có màng nhầy hay khơng có màng nhầy.
+ Lợn đau chân viêm khớp đi lại khó khăn lười vận động. + Lợn viêm da vùng da xung huyết lấm tấm.
- Điều trị
+ Hô hấp: Điều trị bằng thuốc Genta - Tylo 10 mg/1 kg P, VMD Doxyveto 50% trộn với thức ăn chăn nuôi 20 mg/kg P, điều trị liên tục 3 – 5 ngày.
+ Tiêu chảy: Phác đồ I: CP Nova Amoxicol 10 mg/kg P/ngày, tiêm bắp, MD electrolytes (pha 2 – 5 g/ 1 lít nước), điều trị liên tục 3 – 5 ngày.
Phác đồ II: MD - Nor100 10 mg/kg P/ngày, tiêm bắp, MD electrolytes (pha với nước uống 2 – 5 g/1 lít nước).
+ Viêm đi, viêm rốn: Spenstrep 20.000 IU/kg P/ngày, tiêm bắp thịt, mỗi mũi tiêm cách nhau 48 giờ, kết hợp bôi xanh methylen vào vùng bị viêm (ngày bôi 1 lần), điều trị liên tục 3 – 5 ngày.
+ Viêm khớp: CP Nova Amoxicol 10 mg/kg P/ngày, tiêm bắp thịt, mỗi mũi tiêm cách nhau 48 giờ, điều trị liên tục 3 – 5 ngày.
+ Tỷ lệ mắc bệnh (%) =
+ Tỷ lệ chết (%) =
+ Tỷ lệ khỏi (%) =
+ Tỷ lệ ni sống =
+FCR=
Trong đó: FCR là tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể + Tăng khối lượng tuyệt đối:
P2-P1 A (g/con/ngày)=
T
Trong đó: A là tăng khối lượng tuyệt đối (gam/con/ngày) P1 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T1 (g)
P2 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T2 (g)
T là khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (ngày tuổi) + Tăng khối lượng tương đối:
R(%)=
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN