Bảng 4.9 Kết quả thực hiện nhập lợn và xuất lợn
4.6. Kết quả thực hiện một số công việc khác trong thời gian thực tập
4.6.1. Nhập lợn
4.6.1.1. Công tác chuẩn bị nhập lợn
- Chuẩn bị: + Lồng úm
+ Giàn mát + Ván úm + Quạt + Bạt úm + Dụng cụ (dụng cụ vệ sinh, dụng cụ thú ý) + Nước
-Kiểm tra và vệ sinh các vật dụng phục vụ cho úm lợn:
+ Rửa sạch và khử trùng đối với các vật dụng (lồng úm, bạt úm, ván úm, máng tập ăn, bóng đèn).
+ Kiểm tra lại hệ thống dây điện và bóng của đèn úm (nếu dây kém chất lượng thì thay và bóng úm khơng đủ số lượng báo cáo chủ trại để chuẩn bị).
- Công tác nhập lợn:
+ Kiểm tra lại các hệ thống.
Kiểm tra bể chuẩn bị nước uống, bể xả, khử nước (pha điện giải 1 kg/2000 lít nước).
Kiểm tra lại các núm bú và té nước cho ướt máng nước (trước 30 phút khi cho lợn vào).
Bật bóng úm trước khi cho lợn vào chuồng (trước 20 – 30 phút).
Nếu vào mùa hè chuẩn bị quạt làm mát cho lợn, mùa đơng thì phải tiến hành che bớt dàn mát.
+ Kiểm tra lại hệ thống cân.
+ Phun khử trùng quanh trại và trong từng ô chuồng.
4.4.1.2. Công tác nhập lợn
- Phun khử trùng xe chở lợn: + Pha thuốc khử trùng tỉ lệ 1/400. + Phun xe, tránh phun trực tiếp lên lợn. - Tiến hành cân lợn và lọc tách lợn.
+ Trường hợp lợn tiêu chảy, viêm rốn, viêm tai, viêm phổi, xưng mắt phải tách riêng.
+ Trường hợp lợn con dưới 4,5 kg, viêm khớp xưng to, viêm rốn thối mủ thì loại (tiêu hủy).
Sau khi cơng tác chuẩn bị nhập lợn được tiến hành xong, khi có kế hoạch công ty CP sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị cơng nhân đuổi bắt lợn trong q trình nhập.
Quá trình nhập lợn được thực hiện như sau:
+ Dồn lợn trên xe ô tô ra mép sát thùng xe rồi tiến hành bắt lợn dần xuống lồng cân.
+ Thả 10 con bất kì vào lồng trên một lần cân để ghi chép và tính khối lượng khi cân.
+ Ghi chép số liệu vào phiếu nhập lợn để kĩ sư trại báo cáo tình hình nhập lợn cho cơng ty.
+ Đuổi lợn con vào chuồng ni có chuẩn bị các thiết bị như lồng úm, bóng đèn úm, ván úm,...
4.6.2. Xuất lợn
4.6.2.1. Công tác chuẩn bị xuất lợn
Khi đến thời gian xuất lợn, cơng ty CP có kế hoạch xuất bán lợn và thông báo chủ trang trại để chuẩn bị người đuổi và bắt lợn.
Khi xe vào trại phải được khử trùng sạch sẽ ở cổng theo quy định rồi mới vào khu vực xuất lợn.
Trong thời gian thực tập em cũng được tham gia trực tiếp vào 5 lần xuất lợn.
Quá trình xuất lợn được thực hiện gồm các bước sau: - Đuổi lần lượt lợn lên từng xe ô tô.
- Khi bắt phải đuổi lần lượt từ 5 - 10 con một lượt theo khối lượng yêu cầu. - Cân từng con, ghi số liệu vào phiếu cân.
- Sau khi xuất lợn xong, công nhân phải quét rọn sạch sẽ, quét vôi cầu cân và khu vực xuất lợn, đường đuổi lợn.
4.6.2.2. Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn
Sau khi xuất lợn, trại thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh. Em đã được tham gia quá trình vệ sinh tiến hành theo các bước sau:
- Vệ sinh bên ngồi chuồng ni:
+ Vệ sinh đường đuổi lợn. + Vệ sinh cầu cân.
+ Vệ sinh khu vực các xe đến đỗ trong trại. - Vệ sinh trong chuồng ni:
+ Hót sạch phân trên nền chuồng.
+ Cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn bằng túi nilon), máng ăn, thành chuồng, nền chuồng.
+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng. + Phun khử trùng.
+ Kiểm tra lại tồn bộ hệ thống điện, quạt gió, máy bơm nước có hoạt động tốt khơng.
+ Kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa hoặc thay mới.
+ Lắp quây úm chờ lứa mới.
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện nhập lợn và xuất lợn
Đợt
1 2
3 4 5
Tổng
Bảng 4.9 cho thấy, em đã trực tiếp tham gia vào 04 lần nhập lợn cho trang trại với tổng số lợn nhập là 1210 con, tổng khối lượng lợn nhập trung bình/con là 5,45 kg/con. Khối lượng nhập lợn trung bình/con thấp nhất vào đợt nhập thứ 2 với 5,33 kg/con và cao nhất trong đợt nhập lợn cuối cùng với 5,62 kg/con.
Sau khi đã chuẩn bị các công việc theo kế hoạch của Công ty cổ phần chăn nuôi CP và chủ trại giao cho, em đã trực tiếp tiến hành tham gia 05 lần xuất lợn với tổng số lợn xuất là 577 con, tổng khối lượng trung bình của lợn xuất chuồng là 104,82 kg/con.
Khối lượng lợn xuất chuồng trung bình/con thấp nhất vào đợt xuất lợn cuối cùng với 100,1 kg/con và đạt cao nhất vào đợt xuất lợn đầu tiên với 111,5 kg/con.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trại, em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt. Em có một số kết luận như sau:
- Chăm sóc và ni dưỡng đàn lợn sử dụng 4 loại hỗn hợp thức ăn chăn nuôi của công ty CP là 550SF (3.300 Kcal và 21% protein), 551F (3.300 Kcal và 20% protein), 552SF (3.150 Kcal và 18% protein), 552F (3.050 Kcal và 17% protein) trong khẩu phần ăn của lợn tương đương với 4 giai đoạn nuôi 4 – 7 , 7 – 12, 12 – 16 tuần tuổi và từ 16 tuần tuổi đến khi xuất chuồng.
- Trong thời gian thực tập tại trang trại. Có 2 bệnh lợn hay mắc nhất là: + Bệnh tiêu chảy: Sử dụng 2 phác đồ điều trị: CP Nova Amoxicol liều lượng 10 mg/kg P/ngày, tiêm bắp và MD - Nor 100 liều lượng 10 mg/ kg P/ ngày, tiêm bắp. Hiệu quả điều trị khỏi là 95,38%.
+ Bệnh viêm đường hô hấp: Sử dụng Genta tylo, tiêm bắp, liều lượng 10 mg/kg P. Hiệu quả điều trị là: 90,57%.
- Kết thúc đợt nuôi 1 cho tỷ lệ nuôi sống 96,17%; sinh trưởng tuyệt đối 627,34 g/con/ngày; sinh trưởng tương đối 88,91%; hệ số chuyển đổi thức ăn là: 2,284. Đợt nuôi 2 (20 ngày nuôi) cho tỷ lệ nuôi sống 100%; sinh trưởng tuyệt đối 327,0 g/con/ngày; sinh trưởng tương đối 74,07% và hệ số chuyển đổi thức ăn là: 1,3.
5.2. Đề nghị
- Thí nghiệm các giai đoạn thức ăn chăn ni khác với các mùa vụ khác nhau, các mức protein và năng lượng của khẩu phần khác để có đánh giá khách quan và chính xác hơn.
- Sử dụng các phác đồ điều trị khác cho lợn mắc bệnh để so sánh tính hiệu quả với các phác đồ đã dùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, tập XVI (số 2), Hội Thú y Việt Nam. 2. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến đợng mợt số vi kh̉n hiếu khí đường
ṛt, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác
đồ điều trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia.
3. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây
hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận
văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
(1996),
5. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,
Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường
Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
6. Herenda D., Chambers P. G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I. J. P., (1994), “Bệnh viêm phổi”, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng
cho các nước đang phát triển, tr. 175 - 177.
7. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella
multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIX (số 7/2012), tr.71 - 76.
8. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến
động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt
Nam.
Trọng dịch, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 8 – 19.
10. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17
bệnh mới của lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr. 5 - 64.
11.Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI (số 1), tr. 36 - 41.
12. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22.
13. Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở
lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ
Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
14. Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt đợ, đợ ẩm thích
hợp phòng bệnh lợn con phân trắng, Kết quả nghiên cứu khoa học,
Khoa chăn nuôi Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48.
15. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58.
16. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV, (số
2/2006).
17. Bạch Quốc Thắng (2011), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm
Lactobacillus trong phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, Luận án
tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở
19. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong
chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
20. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli và Salmonella spp. Trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và
sau cai sữa nghiên cứu trên mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí
Khoa học và phát triển, tập 11(số 3), tr. 318 – 327.
21. Giang Hồng Tuyến (2009), Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ
sinh sống đối với nhóm lợn Móng Cái MC 3000, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC 15, Luận án tiến sĩ Nơng
nghiệp, Viện Chăn ni Quốc gia Hà Nội.
22. Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Giáo trình dùng trong các trường THCN, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.18 - 154. 23. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong
chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
II. Tài liệu tiếng Anh
23. Akita E. M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet. 160(1993), p. 207 - 214.
24. Bergenland H. U., Fairbrother J. N., Nielsen N. O., Pohlenz J. F. (1992), “Escherichia coli infection Diseases of Swine”, Iowa stale
University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 - 488.
25. Clifton Hadley F. A., Alexanderand Enright M. R., (1986), “A Diaglosis of
Streptococcus suis infection”, Inproc. Am. Assoc. swine Pract., p. 473 - 491.
26. Glawisschning E., Bacher H., (1992), “The Efficacy of Costat on E. coli infected weaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.
27. Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in
swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of
Veterinary Medicine, University of Helsinki.
28. Kielstein P. (1966), “On the occurrencer of toxi producing Pasteurella
Vet. Med., p. 418 - 424.
29. Radostits O.M., Blood D., Cand Gay C., (1994), Veterinary
medicine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horses, Diseases caused by Escherichia coli, London, Philadenphia, Sydney,
Tokyo, Toronto, pp. 703 - 730.
30. Smith H. W., Halls S. (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology , 93, p. 499 - 529.
31. Sokol A., Mikula I., Sova C. (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice.
32. Tajima M., Yagihashi T. (1982), “Interaction of Mycoplasma
hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by
Hình 1: Vệ sinh chuồng ni Hình 2: Xơng formol chuồng ni
Hình 7: Tham gia nhập lợn Hình 8: Thức ăn chăn ni trại sử dụng