Kiểm tra trực quan

Một phần của tài liệu Xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 59 - 61)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.1 Kiểm tra trực quan

Mẫu thí nghiệm sau khi đúc xong đƣợc để tĩnh định ở nhiệt độ phòng trong 48 giờ, sau đó sẽ đƣợc tháo khn và dƣỡng hộ nhiệt trong 8 giờ ở 700C, tiếp theo mẫu đƣợc dƣỡng hộ tự nhiên trong 24 giờ và đem đi thí nghiệm.

Mẫu trụ 100x200mm đƣợc cân và đo lại kích thƣớc thực tế, xác định độ hút nƣớc và đƣợc nén để xác định cƣờng độ chịu nén trong các mơi trƣờng ăn mịn H2SO4, Na2SO4, NaCl theo từng mốc thời gian khác nhau.

Kiểm tra mẫu một cách trực quan cho thấy tất cả mẫu thí nghiệm đều có sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, kích thƣớc nhất định sau quá trình ngâm trong dung dịch ăn mòn. Nhƣng khác nhau về mức độ bị ăn mịn đối với các loại hóa chất khác nhau cũng nhƣ thời gian ngâm khác nhau.

Quan sát mẫu ở cấp phối D1 và D2 sau khi ngâm trong các dung dịch H2SO4, Na2SO4, NaCl sau 20 tuần.

Kết quả sau khi quan sát cho thấy mẫu vữa geopolymer hạt xốp EPS ngâm trong dung dịch H2SO4 có sự thay đổi về màu sắc, bên ngồi bề mặt mẫu đƣợc phủ một lớp màu vàng cam là sản phẩm của thạch cao (CaSO4.2H2O) , tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của X.J.Song năm 2005 [5]. Ngồi ra về hình dáng bên ngồi khơng thấy biểu hiện của sự hƣ hại mẫu.

Hình 4.2 Mẫu ngâm trong Na2SO4 sau 20 tuần

Các mẫu đƣợc ngâm trong dung dịch Na2SO4 sau 20 tuần khơng thấy có sự thay đổi rõ rệt về màu sắc, hình dáng, kích thƣớc, bề mặt mẫu vẫn cứng.

Các mẫu đƣợc ngâm trong dung dịch NaCl sau 20 tuần cho thấy có sự thay đổi về màu sắc, một lớp tinh thể màu các hạt màu trắng nhỏ và mịn bám vào bề mặt mẫu, đây chính là các tinh thể muối natri clorua (NaCl) kết tủa trên bề mặt mẫu. Khơng nhận thấy có sự thay đổi về hình dạng và kích thƣớc mẫu.

Hình 4.3 Mẫu ngâm trong NaCl sau 20 tuần

Một phần của tài liệu Xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)