Ảnh hƣởng của thời gian ngâm giữa các dung dịch hóa chất

Một phần của tài liệu Xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 76 - 79)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

4.7 Ảnh hƣởng của thời gian ngâm giữa các dung dịch hóa chất

Hình 4.19 Sự thay đổi cƣờng độ nén so với ban đầu sau 8 tuần ngâm

Hình 4.21 Sự thay đổi cƣờng độ nén so với ban đầu sau 16 tuần ngâm

Kết quả thí nghiệm cho thấy với nồng độ dung dịch 5% khơng có sự chênh lệch cƣờng độ lớn giữa các hóa chất sau thời gian ngâm. Các hóa chất đều có khuynh hƣớng làm tăng cƣờng độ mẫu cho đến tuần thứ 8 và giảm dần ở các tuần tiếp theo. Các mẫu ngâm trong H2SO4 giảm cƣờng độ mạnh hơn so với Na2SO4 và NaCl. Sau 8 tuần ngâm, các mẫu trong dung dịch H2SO4 tăng cƣờng độ từ 3% – 10,2%, riêng cấp phối C3 giảm 4,2%, mẫu ngâm trong Na2SO4 tăng cƣờng độ mạnh từ 5,9% – 21,7%, mẫu ngâm trong NaCl cũng tăng từ 0,8% – 24,6%, các cấp phối 55% xốp tăng cƣờng độ nhiều và kém ổn định hơn cấp phối 45% xốp. Sau 20 tuần ngâm, các mẫu trong dung dịch H2SO4 giảm cƣờng độ từ 4,7% – 9,6% so với ban đầu, mẫu ngâm Na2SO4 thay đổi từ -3,7% đến +1,8%, mẫu ngam NaCl thay đổi từ -6,8% đến +1,8% so với ban đầu. Riêng cấp phối C3 trong các dung dịch đều giảm mạnh từ 20,7% – 28,2% và có thể mất cƣờng độ ở những tuần tiếp theo. Kết quả cho thấy sự ảnh hƣởng của dung dịch acid H2SO4 tác dụng mạnh và làm mất cƣờng độ vữa geopolymer xốp nhiều hơn khoảng từ 3% – 6% so với muối NaCl và Na2SO4. Kết quả cũng cho thấy sự ảnh hƣởng của NaCl gây mất cƣờng độ lớn hơn khoảng 3% so với Na2SO4 , các ion clorua (Cl-) tác động mạnh hơn ion sulfate (SO42-) do có kích thƣớc phân tử nhỏ hơn nhiều so với ion sulfate tƣơng tự nhƣ nhận định của Frantisek Skvara [4].

Một phần của tài liệu Xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)