An tồn của thuốc tẩy giun thực quản cho chó

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 57)

Tên thuốc và liều lượng TT chó Trạng thái cơ thể trước dùng thuốc Phản ứng sau dùng thuốc Đánh giá Lô I Ivermectin (0,2 mg/kg TT) 1 Ăn uống và vận động bình thường Khơng có biểu hiện khác thường An tồn 2 Ăn uống và vận động bình thường Khơng có biểu hiện khác thường 3 Chậm chạp, kém vận động, ăn kém Khơng có biểu hiện khác thường

Lơ II 1 Ăn uống và vận động bình thường

Khơng có biểu hiện khác thường

Mebendazole (120mg/kg TT) 2 Ăn uống và vận động bình thường Khơng có biểu hiện khác thường 3 Kém vận động, ăn kém Khơng có biểu hiện khác thường

Kết quả bảng 4.10 cho thấy: trước khi dùng thuốc tẩy, trạng thái cơ thể của chó ở cả hai lơ thí nghiệm đều tương tự nhau với các biểu hiện ở một số chó ăn uống và vận động bình thường, một vài trường hợp chậm chạp, ăn ít, kém vận động. Sau khi dùng thuốc, chó ở cả hai lơ thí nghiệm đều khơng có biểu hiện khác thường so với trước khi dùng thuốc.

Từ kết quả bảng 4.9 và 4.10, chúng tơi có nhận xét: Trên diện hẹp, thuốc Ivermectin, liều 0,2 mg/kg TT và thuốc Mebendazole, liều 120 mg/kg TT đều có hiệu lực tẩy cao và an tồn nên có thể sử dụng để tẩy giun thực quản cho chó.

4.2.2. Sử dụng thuốc tẩy giun thực quản cho chó trên thực địa

Chúng tơi đã sử dụng thuốc Ivermectin tẩy đại trà cho đàn chó ni tại các hộ gia đình tại 4 xã, thị trấn của huyện Đại từ. Trong số chó được tẩy có 50 chó xét nghiệm được phân trước và sau khi tẩy. Kết quả được trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Kết quả tẩy giun thực quản cho chó trên thực địa tại huyện Đại Từ

Phác đồ Thuốc điều trị Số chó được tẩy (con) Số chó sạch trứng trong phân (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ 1 Invermectin (0,2mg/Kg TT) 29 27 93,10 Phác đồ 2 Mebendazole (120mg/Kg TT) 31 25 80,65

Qua bảng 4.11 cho ta thấy:

Sử dụng thuốc Ivermectin tẩy giun thực quản cho 29 con chó bị nhiễm giun S. lupi. Sau 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 27 con chó khơng cịn trứng giun S. lupi, 2 con còn lại kiểm tra thấy cịn trứng trong phân. Những con chó được tẩy đều an tồn, khơng xuất hiện phản ứng khác thường so với trước khi dùng thuốc.

Thuốc Mebendazole được dùng cho 31 con chó bị nhiễm giun S. lupi. Sau 15 ngày kiểm tra lại phân thấy 25 con chó khơng cịn trứng S. lupi, 6 con vẫn cịn trứng trong phân. Thuốc Mebendazole cũng an tồn đối với tất cả số chó được điều trị.

Qua kết quả tẩy giun cho chó bằng hai loại thuốc trên, chúng tơi có nhận xét sau: cả hai loại thuốc trên đều có hiệu lực tẩy giun thực quản khá cao, trong đó thuốc Ivermectin có hiệu lực cao hơn thuốc Mebendazole. Vì vậy chúng tơi khuyến cáo các hộ ni chó nên dùng thuốc Ivermectin để đạt hiệu quả tẩy giun

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó.

Tỷ lệ nhiễm giun thực quản S. lupi khi mổ khám cao hơn so với tỷ lệ

nhiễm giun thực quản khi xét nghiệm phân.

Tỷ lệ nhiễm giun thực quản qua xét nghiệm phân là 14,78% với cường độ nhiễm nhẹ là 61,67%, cường độ nhiễm trung bình là 28,33% và cường độ nhiễm nặng là 10%.

Tỷ lệ nhiễm giun thực quản tăng dần theo tuổi chó.

Nhóm chó nội nhiễm giun thực quản nhiều và nặng hơn so với nhóm chó ngoại và chó lai.

Tỷ lệ nhiễm giun thực quản phụ thuộc vào phương thức ni chó. Chó ni thả rơng nhiễm cao hơn so với chó ni nhốt.

Tỷ lệ nhiễm giun thực quản khơng phụ thuộc vào tính biệt. Chó đực và chó cái có tỷ lệ nhiễm bệnh tương tự nhau.

- Hiệu lực của 2 loại thuốc điều trị bệnh giun thực quản S. lupi ở chó. Thuốc Ivermectin liều 0,2 mg/kg TT có hiệu lực tẩy đạt 93,1%. Thuốc Mebendazole liều 120 mg/kg TT có hiệu lực tẩy đạt 80,65%. Cả 2 loại thuốc đều an tồn đối với chó.

5.2. Đề nghị

Cần tuyên truyền các biện pháp vệ sinh mơi trường chăn ni chó, hạn chế sự thải phân bữa bãi, nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế sự ô nhiễm trứng, ấu trùng giun thực quản ở khu vực chuồng ni, sân chơi, nơi thả chó.

Nên sử dụng thuốc Mebendazol hoặc Ivermectin để tẩy giun thực quản cho chó 2 - 3 lần/năm.

Áp dụng rộng rãi biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh giun tròn đường tiêu hóa nói chung, bệnh giun thực quản nói riêng cho chó ở huyện Đại từ và các huyện, thị lân cận, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm và bảo vệ sức khỏe đàn chó, từ đó góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2009), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 80 - 83.

2. Nguyễn Quốc Doanh (2012), “Tình hình nhiễm giun trịn ở chó tại một số địa điểm tại Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr. 25 - 29.

3. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo và phịng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động Xã hội, tr. 69 - 72.

4. Hoàng Minh Đức, Ngũn Thị Kim Lan (2008), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của chó ni ở Hà Nội và thử nghiệm thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 3, tr. 40 - 44.

5. Đỗ Hải (1972), “Vài nhận xét về giun trịn (Nematoda) trên chó săn ni ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật Nơng nghiệp,(6).

6. Dương Đức Hiếu, Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long (2014), “Bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của chó tại xã Sơn Nga, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXI, số 8, tr.

31 - 35.

7. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.141 - 144.

8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993), “Nhận xét về giun

sán ký sinh của chó ở Hà Nội”, Cơng trình nghiên cứu Đại học Nơng nghiệp I,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 76 - 79.

11. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (giáo

trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 133 - 135.

12. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), “Một số nhận xét về những lồi giun trịn ký sinh ở thú ăn thịt ở vườn thú Thủ Lệ và chó cảnh, Kỹ thuật phịng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật 1990 - 1991, Viện Thú y Quốc gia, tr. 121 - 130.

13. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện

pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ

thuật ni và phịng trị bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội, tr. 117 - 120.

15. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn của

vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr. 191 - 195.

17. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 138 - 240.

18. Võ Thị Hải Lê, Nguyễn Văn Thọ (2009), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của chó ở một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học và

Phát triển, tập 7, số 5, tr. 637 - 642.

19. Võ Thị Hải Lê, Ngũn Văn Thọ (2011), “Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa của chó tại một số địa phương tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học

Kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr. 66 - 71.

20. Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun trịn đường tiêu

hố của chó ở một số tỉnh Bắc Trung bộ và một số đặc điểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ,

21. Nguyễn Thị Quyên (2017), Nghiên cứu nhiễm giun trịn đường tiêu hóa ở chó

tại tỉnh Phú Thọ, đặc điểm bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại họchuyện Đại từ.

22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội.

24. Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh giun, sán của gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội.

25. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Thôn, Hà Nội.

26. Ngô Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hóa của chó ở Hà Nội và một

số đặc điểm của giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án phó tiến sĩ Nơng

nghiệp, Viện thú y Quốc gia.

27. Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh Ký sinh trùng của vật nuôi và thú hoang

lây sang người, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

28. Ballweber L. R. (2001), Veterinary Parasitology, United States of America,

pp. 148 - 152.

29. Brodey R. S., Thomson R. G., P. D. Sayer and B. Eugster (1977), “Spiroceca lupiinfection in dogs in Kenya”, Veterinary Parasitology, (3), 49 - 59.

30. Brown G., Coleman G., Constantinoiu C., Gasser R., Hobbs R., Lymbery A.,Handly O. R., Phalen D., Pomroy W., Rothwell J., Sangster N., Thompson A.,Traub R., Woodgate R. (2014), Australasian animal parasites inside, The Australian Society for Parasitology Inc, pp. 401 - 405.

31. Coggins J. R. (1998), “Effect of Season, Sex, and Age on Prevalence of Parasitism in Dogs from Southeastern”, Wisconsin Journal of the helminthological Societyof Washington, 65(2), pp. 219 - 224.

32. Clinton M. Austin1, Dawie J Kok(2013), “The Efficacy of a Topically Applied Imidacloprid 10%/Moxidectin 2.5% Formulation (Advocate (R), Advantage (R) Multi, Bayer) against Immature and Adult Spirocerca lupi Worms in

Experimentally Infected Dogs”. Parasitol Res, 112:S91 - S108.

33. De Ley P., Blaxter M. L. (2002), Systematic position and phylogeny, The

Biology of Nematodes, pp. 1 - 30.

34. Dixon K., McCue J.F (1967), “Further observation on the epidemiology of

Spirocerca lupi in the south eastern United States”, Journal of Parasitology,

53, 1074 - 1075.

35. Dubná S., Langrová I., Nápravník J., Jankovská I., Vadlejch J., Pekár S., FechtnerJ. (2007), “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Vet. Parasitol, Vol. 145 (1- 2), pp. 120 - 128.

36. Lavy E., Aroch I., Bark H., Markovics A., Aizenberg I., Mazaki-Tovi M.,Hagag A., Harrus S. (2002), “Evaluation of doramectin for the treatment of experimental canine spirocercosis”, Vet. Parasitol, pp. 65 - 73.

37. Oryan A., S.M. Sajadi., D. Mehrabani., M. Kargar, (2008), “Spirocercosis andit complications in stray dog in Shiraz, Southrn Iran”, Veterinarni Medicina, 53(11), pp. 617 - 624.

38. Overgaauw P. A., Van Zutphen L., Hoek D., Yaya F. O., Roelfsema J., Pinelli E., Van Knapen F., Kortbeek L. M., (2009), “Zoonoticparasites infecal samples and fur from dogs and cats in The Netherlands”, Vet.Parasitol, Vol.

163 (1 - 2), pp. 115 - 22.

39. Roger Rodríguez-Vivas, Leonardo Guillermo Cordero, Iris Trinidad - Martínez, Melina Ojeda-Chi (2019), “Spirocerca lupi in dogs of Yucatán, México: Case report and retrospective study”, Rev MVZ Cordoba, 24 (1) :

Ảnh 1,2,3. Điều tra thực trạng cơng tác phịng chống bệnh giun thực quản ở chó tại huyện Đại từ

Ảnh 6,7. Mặt trong của khối u thực quản chó

Ảnh 8,9. Khối u chứa giun thực quản chó

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 57)