Tổn thất công suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều tuyến bắc nam việt nam (Trang 89 - 93)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU

2.10.2 Tổn thất công suất

Giả thiết được sử dụng trong so sánh này là hai đường dây có cùng cấp điện áp truyền tải, cùng tiết diện dây và cùng công suất truyền tải (Ud=√3 .Ua, PAC=Pdc) và giả thiết cosφ = 0,85 2. . 2. 2. 3.0,85 0,736 3. . . os 3.0,85. 2. 3 dc d d d d AC a a a a P U I I I PU I c II   2 2 2. . 2.0, 736 0,36 3. . 3 dc d AC a P I R P I R     

Như vậy tổn thất công suất trên đường dây một chiều chỉ bằng 0,36 đường dây

Vốn đầu tư xây dựng đường dây truyền tải điện một chiều thường thấp hơn nhiều so

với đường dây tải điện xoay chiều có cùng cơng suất truyền tải. Đó là do đường dây

một chiều cần ít dây dẫn hơn đường dây xoay chiều có cùng cơng suất. Do đó các cột

trên đường dây dẫn điện cũng được giảm nhẹ đáng kể. Tuy vậy vốn đầu tư xây dựng

các trạm biến đổi năng lượng lại đắt hơn so với các trạm biến áp đường dây xoay chiều.Vốn đầu tư xây dựng các trạm biến đổi năng lượng lại đắt hơn so với các trạm biến áp đường dây xoay chiều.

Như vậy chi phí cho hệ thống đường dây truyền tải HVDC ta có sự so sánh với hệ

thống đường dây truyền tải xoay chiều qua vì dụ như trong bảng 2.4, dựa theo [7, 13].

Bảng 2.4 Bảng so sánh về chi phí cho đường dây HVDC và HVAC- 500KV/2000MW

% Chi phí cho

Đường dây truyền tải một

chiều 2.000MW

Đường dây truyền tải xoay

chiều 2.000MW

Hành lang tuyến 50% 100%

Đường dây 33% 100%

Cột điện 30% 100%

Một chi phí điển hình cho số chi phí điển hình cho việc xây dựng hệthống HVDC, dựa theo [14].

Hình 2.45: Biểu đồchi phí cho hệthống HVDC

 Chi phí cho MBA của bộbiến đổi chiếm: 16%

 Chi phí cho các van bán dẫn: 20%

 Chi phí cho việc xây dựng: 14%

 Chi phí cho bộlọc AC, DC: 10%

 Chi phí cho các thiết bịkhác: 10%

 Chi phí cho bộ điều khiển :7%

 Chi phí kỹthuật: 10%

 Chi phí lắp đặt vận hành 8%

Hình 2.46:So sánh giữa đường dây một chiều và xoay chiều

Đường dây truyền tải xoay chiều có xu hướng kinh tế hơn đường dây một chiều với

khoảng cách dài. Những khoảng cách cân bằng dao động giữa 400 tới 700 km với

đường dây trên không. Với hệ thống đường dây cáp khoảng cách cân bằng này là

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều tuyến bắc nam việt nam (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)