BẮC NAM VIỆT NAM 3.1 Đặt vấn đề
3.2 xuất phương án truyền tải HVDC Bắc Nam Việt Nam
Bên cạnh đường dây 500KV Bắc Nam mạch 1từ trạm Hồ Bìnhđến trạm Phú Lâm
có chiều dài 1487 km, công suất truyền tải được thiết kế 600-800MW đảm bảo cung cấp điện cho khu vực phía Nam, miền Trung và khu vực Tây Nguyên trên cơ sở tận dụng và phát huy hết công suất của các nguồn điện phía Bắc đang dư thừa khá lớn, đặc biệt là thuỷ điện Hồ Bình, nhiệt điện PhảLại.Đường dây 500KV khi đi vào vận hành
đã chấm dứt thời kỳcác hệthống điện ba miền hoạt động độc lập. Sựtồn tại của đường
dây đã liên kết hệthống điện Việt Nam mang lại lợi ích to lớn:
Tăng cường sự hỗ trợ của hệ thống điện miền, nhất là trong việc duy trì mức
cơng suất dựphịng hợp lý trong tồn hệthống điện Quốc gia tuỳtheo mùa và tình hình cụthể trong năm.
Tăng sự ổn định và độn tin cậy của hệ thống điện miền do số tổ máy tăng lên,
kết lưới mạnh hơn, kểcả trong trường hợp bình thường và gặp sự cố.
Hệthống điện miền nâng cao chất lượng điện áp
Tăng cường tính kinh tếcủa hệthống.
Đường dây 500KV mạch 2 được xây dựng do sự tăng trưởng đột biến của phụ tải,
dự tính giai đoạn 2004-2005 miền Bắc thiếu khoảng 390-1050MW [10]điện mà đường
dây 500KV mạch 1 không đáp ứng đủ. Do đó cần liên kết hệ thống điện miền Bắc- Trung- Nam bằng đường dây 500KV mạch 2. Để cân bằng công suất điện năng toàn
quốc trong các năm 2005 - 2007 cần phải chuyển một lượng công suất lớn khoảng
950-1050 MW từ miền Nam ra miền Bắc. Dự án đường dây và trạm 500KV Hà Tĩnh-
Thường Tín cùng với dự án xây dựng đường dây 500KV Pleiku - Dốc Sỏi - Đà Năng
và Đà Nẵng - Hà Tĩnh sẽ tạo sự liên kết mạnh giữa các khu vực trong hệ thống điện,
tăng cường an toàn trong vận hành vàổn định cho hệthống điện Việt Nam, tối ưu hoá
vận hành hệthống, giảm tổn thất điện năng trong hệthống truyền tải, tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài đường dây HVAC 500KV mạch 1 và mạch 2 hiện hữu, trong luận văn này cònđềxuất xây dựngđường dây 500KV HVDC Bắc Nam với điểm đầu là trạm Sơn La và điểm cuối là trạm Phú Lâm có tổng chiều dài là 1500 km, công suất truyền tải
khoảng 1500 MW nhằm đáp ứng nguồn năng lượng còn thiếu của miền Nam [10],
được cung cấp bởi nguồn năng lượng dư thừa của các tỉnh phía Bắc và đặc biệt là
nguồn năng lương được mua từ Trung Quốc vào khoảng 2200 MW vào năm 2020 [2].
Nhằm đảo bảo độtin cậy của hệthống và tăng cơng suất dự phịng.
Trong phần này luận vănsẽthực hiện việc thiết kế, tính chọn các thiết bị cơ bản của hệthống tải điện một chiều bao gồm: dây dẫn, máy biến áp, van thyristor, bù công suất phản kháng, lọc sóng hài.