Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh quảng trị (Trang 59 - 64)

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước thiđua khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh

2.2.5. Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh

thưởng; đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng.

Thứ nhất, Việc đổi mới công tác khen thưởng theo Chỉ thị số 34-

CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 về việc tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị, trường học trong toàn ngành quán triệt, triển khai, tuyên truyền có hiệu quả các nội dung và tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW và các văn bản của UBND tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác thi đua, khen thưởng đến toàn thể cán bộ, đảng viên, giáo viên. Qua đó, đã có sự chuyển biến rõ về nhận thức, tư tưởng, hành động trong cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên trong các đơn vị về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của cơng tác thi đua, khen thưởng. Các đơn vị, trường học đã nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, phát huy vai trị của Cơng đồn và Đồn thanh niên trong đơn vị, gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua trước yêu cầu đổi mới công tác thi đua, khen thưởng theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và Chỉ thị của Bộ Chính trị.

Sở GD&ĐT đã ban hành Công văn số 1591/SGDĐT-VP ngày 15/10/2014 hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục và Đào tạo. Công văn xác định mục đích yêu cầu, các nhiệm vụ trọng tâm, hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm trong các cơ sở giáo dục và các phụ lục đính kèm, nhằm đưa hoạt động nghiên cứu khoa học vào nề nếp, thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong

51

tình hình mới. Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Ngành, thủ trưởng các đơn vị, trường học đã trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua, khen thưởng; tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất. Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể đối với từng đảng viên trong chi bộ, thành viên Ban Giám hiệu để phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu và là hạt nhân trong các phong trào thi đua ở cơ quan, đơn vị gắn với việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Bên cạnh đó, thủ trưởng các đơn vị. trường học thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc để biểu dương, tôn vinh, khen thưởng kịp thời. Đồng thời, đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc phát hiện những điển hình tiên tiến để khen thưởng và đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng; chú trọng khen thưởng tập thể nhỏ, người lao động trực tiếp, công tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo. Lãnh đạo các đơn vị xem việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng các gương điển hình tiên tiến là nhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới phương pháp tổ chức chỉ đạo các phong trào thi đua.

Ngành GD&ĐT đã chú trọng và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác thi đua, khen thưởng. Từng bước rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong cơng tác thi đua, khen thưởng từ Sở đến cơ sở. Cơng khai các thủ tục hành chính và có cơ chế giám sát việc thực hiện. Xây dựng, hoàn thiện quy chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về cơng tác thi đua, khen thưởng nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho các đơn vị trường học và các cá nhân. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính có liên quan đến quy

52

trình, thủ tục, hồ sơ khen thưởng và trong quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng. Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin công tác lưu trữ hồ sơ khen thưởng.

Để xây dựng các điển hình trong ngành, Sở Giáo dục Quảng Trị hướng dẫn các đơn vị lập lộ trình thi đua cho tập thể và cá nhân, để từ đó tập thể và cá nhân phấn đấu đạt được danh hiệu thi đua, được biểu dương, khen thưởng kịp thời xứng đáng với sự nỗ lực, phấn đấu của hội đồng sư phạm cũng như những cá nhân có thành tích xuất sắc.

Nhờ vậy, 5 năm qua cơng tác thi đua, khen thưởng của ngành GD&ĐT Quảng Trị ln được đổi mới. Quy trình bình xét thi đua, khen thưởng ngày càng chặt chẽ, gắn với tiêu chí cụ thể, đánh giá dựa vào hiệu quả công tác, ưu tiên nhiều hơn cho giáo viên trực tiếp đứng lớp và người lao động. Ngoài khen thưởng toàn diện hằng năm, Sở đã chú trọng khen thưởng theo chuyên đề và đột xuất. Nhiều tập thể đơn vị và cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tồn ngành đã hưởng ứng tích cực tham gia các phong trào thi đua, có nhiều sản phẩm đổi mới trong công tác quản lý, dạy học, nghiên cứu khoa học, tạo ra các phong trào thi đua sơi nổi, thiết thực, có ý nghĩa.

Thứ hai, Thực hiện Chỉ thị số 6186/CT-BGDĐT ngày 29/12/2016 của

Bộ GD&ĐT về việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến trong ngành Giáo dục giai đoạn 2016 - 2020,

Công văn số 3282/BGDĐT-TĐKT ngày 28/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo

trong dạy và học”, Sở GD&ĐT phối hợp với Cơng đồn ngành giáo dục tỉnh

xây dựng kế hoạch về triển khai phong trào thi đua giai đoạn 2016 - 2020 với chủ đề “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”, ban hành nhiều văn bản

hướng dẫn xây dựng điển hình tiên tiến ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017 - 2020. Trên tinh thần đó, Sở GD&ĐT hướng dẫn các cơ sở giáo

53

dục đăng ký mơ hình, điển hình tiên tiến; phát hiện, lựa chọn, tuyên dương và khen thưởng. Sở đã lựa chọn nhiều tập thể (từ bậc mầm non đến THPT) và các cá nhân có nhiều đổi mới, sáng tạo, đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh”, đạt thành tích cao trong các cuộc thi do tỉnh, trung ương tổ chức, gương người tốt, việc tốt để xây dựng các điển hình; từ đó nhân rộng ra tồn ngành. Đồng thời, Sở thường xuyên bám sát cơ sở, kịp thời phát hiện, tuyên dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân tiêu biểu thực hiện tốt các nội dung phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn của Ngành, gương người tốt, việc tốt.

Cơng tác tun truyền về gương điển hình tiên tiến trong Ngành được tăng cường thông qua việc phối hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình xây dựng các chun mục và phóng sự nhằm cung cấp thơng tin và nêu gương điển hình tiêu biểu một cách kịp thời; nhiều đơn vị, trường học đã có những hình thức sáng tạo để giới thiệu nhiều tấm gương học sinh vượt khó vươn lên trong học tập.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, ngành GD&ĐT đã giới thiệu 67 tập thể và 82 cá nhân điển hình tiên tiến tiêu biểu xuất sắc trong các phong trào thi đua lên Vụ Thi đua - Khen thưởng, Bộ GD&ĐT. Có 12 nhà giáo được Nhà nước tuyên dương là điển hình tiên tiến tồn quốc. Riêng năm 2018, gần 20 học sinh có hành động đẹp, ý nghĩa “nhặt được của rơi trả lại người đánh mất” đã được Sở GD&ĐT khen thưởng và tuyên dương kịp thời. Từ năm học 2018 - 2019 đến nay, Sở GD&ĐT đã giới thiệu 06 gương người tốt, việc tốt; có hành động dũng cảm cứu người (05 học sinh, 01 giáo viên) lên Vụ TĐ-KT và được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen. Bên cạnh đó, có nhiều tập thể và cá nhân đạt thành tích cao trong các hoạt động đã được Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh và Sở GD&ĐT khen thưởng. Cơng tác xét tặng Kỷ niệm chương

54

“Vì sự nghiệp giáo dục” hằng năm được Sở GD&ĐT triển khai đúng quy định, chặt chẽ.

* Kết quả công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn 2016 - 2020

Bám sát và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, công tác khen thưởng của ngành GD&ĐT được bảo đảm chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch. Sở GD&ĐT đã khen thưởng, đề nghị các cấp khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong từng năm học và trong các phong trào thi đua đúng quy trình, thủ tục, đảm bảo đúng tỷ lệ quy định. Kết quả khen thưởng của toàn ngành Giáo dục và Đào tạo trong 5 năm qua:

- 06 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. - 15 tập thể được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc. - 06 tập thể được Bộ GD&ĐT tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc. - 91 tập thể được UBND tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc.

- 200 tập thể được công nhận danh hiệu tập thể lao động xuất sắc; 1.361 tập thể được công nhận danh hiệu tập thể lao động tiến tiến; 352 cá nhân được công nhận danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh; 3.721 cá nhân được công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở.

- 13 tập thể, 6 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba.

- 10 tập thể, 36 cá nhân được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen. - 2.635 cá nhân trong ngành và 26 cá nhân ngoài ngành Giáo dục được Bộ GD&ĐT tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”.

- 55 tập thể, 115 cá nhân được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen.

- 03 giáo viên được nhận Bằng Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

55

- 233 tập thể, 979 cá nhân được Giám đốc Sở GD&ĐT tặng Giấy khen. - 357 tập thể và 5.223 cá nhân được Chủ tịch UBND cấp huyện tặng Giấy khen.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh quảng trị (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)