Nguyên công 3: Khoan lỗ a Trình tự nguyên công:

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo máy thái rau, cỏ phục vụ cho trang trại chăn nuôi (Trang 51 - 54)

Hình 4.4: Dao tiện đầu cong

4.2.3.Nguyên công 3: Khoan lỗ a Trình tự nguyên công:

a. Trình tự nguyên công: + Bước 1: Vạch dấu + Bước 2: Gá đặt + Bước 3: Khoan Khoan lần lượt ba lỗ Ø10 b. Sơ đồ gá đặt:

s n A A W Hình 4.9:

c. Máy, đồ gá, dụng cụ cắt và dụng cụ kiểm tra:

Máy công nghệ: Máy khoan đứng K125 có đặc tính kỹ thuât

+ Đường kính lớn nhất khoan được: 285 (mm).

+ Khoảng cách từ đường trục tâm chính tới trụ: 250 (mm).

+ Khoảng cách trụ lớn nhất từ mút trục chính tới bàn máy: 700 (mm). + Kích thước làm việc của bàn máy: 375×500 (mm).

+ Độ côn trục chính : Moóc N0-3. + Dịch chuyển lớn nhất của trục chính: 175 (mm). + Số cấp tốc độ trục chính: 9. + Phạm vi tốc độ trục chính: 97-1360 (vòng/phút). + Số cấp bước tiến: 9. + Phạm vi bước tiến : 0,1-0,81 (mm/vòng). + Lực tiến dao : 900 (KG).

+ Momen xoắn : 2500 (KG.em).

+ Công suất động cơ chính : 2,8 (KW). + Khối lượng máy : 925 (kg).

+ Kích thước của máy :

- Dài : 2300 (mm). - Rộng: 825 (mm). - Cao : 1980 (mm).

Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà.

Hình 4.10:

+ Nguyên công khoan lỗ được thực hiện với dụng cụ dùng để vạch dấu. Dụng cụ này được chế tạo ngay tại phân xưởng.

+ Tâm của các lỗ cần khoan được vạch dấu bằng dụng cụ vạch dấu mới tạo ra. Người ta ep sát dụng cụ vạch dấu vao chi tiết và đóng dấu.

− Hình vẽ của dụng cụ:

III I

Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 500x0,05 − Dung dịch trơn nguội: Emunxi.

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo máy thái rau, cỏ phục vụ cho trang trại chăn nuôi (Trang 51 - 54)