01 -Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân 27.651.960.995 38.151.788.269 +10.499.827.274 02 -Doanh thu thuần 36.762.060.103 52.758.512.488 +15.996,452.385 02 -Doanh thu thuần 36.762.060.103 52.758.512.488 +15.996,452.385 03 -Suất hao phí tài sản ngắn hạn
=(01)/(02) 0,752 0,723 -0,029
85
Những tồn tại nêu trên của Công ty BMC đã được chỉ ra khi Công ty chi tiết hóa hiệu quả sử dụng tài sản ở những góc độ khác nhau, và đây cũng chính là những nguyên nhân cơ bản mà các nhà doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác khoáng sản luôn luôn có nhu cầu giải quyết. Với những đặc điểm rất riêng của ngành và tính chất phụ thuộc trong quá trình khai thác doanh nghiệp có thể lý giải tại sao dẫn đến sức sinh lợi của tổng tài sản nói chung, và tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn nói riêng lại có những trạng thái biến đổi khác nhau như vậy - đến đây mức độ rõ nét dần của đối tượng phân tích đã được thể hiện. Thêm một lần nữa, các doanh nghiệp càng thấy rõ hơn nguyên nhân cũng như động cơ để tổ chức phân tích hiệu quả cho doanh nghiệp.
Tiếp tục chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích, chúng ta lại thấy những điều cần phải bàn khi xem xét quan điểm lựa chọn chỉ tiêu phân tích giữa các doanh nghiệp khai thác sa khoáng Titan. Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lợi và suất hao phí của Công ty BMC được đánh giá dựa vào giá trị bình quân của tài sản dài hạn. Song, Công ty Liên doanh Bimal xác định các chỉ tiêu ấy dựa trên giá trị còn lại của tài sản dài hạn vì họ cho rằng như vậy mới đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu phân tích. Công ty đã phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại doanh nghiệp mình như sau:
Bảng 2.10: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn tại Công ty Liên doanh Bimal
(ĐVT: đồng )
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 +/-
1. Doanh thu thuần 21.209.384.128 35.363.335.700 14.153.951.572 2. Lợi nhuận sau thuế 4.493.625.031 5.245.962.712 752.337.681 3. Giá trị còn lại bình quân của
tài sản dài hạn 25.024.557.406,5 23.221.763.846
-1.812.793.560,5 1.812.793.560,5 4. Sức sản xuất của tài sản dài
hạn = (1)/(3) 0,8475 1,5228 0,6753