I. Cơ sở hình thành kinh tế nhà nước
3. Sự giống và khác nhau giữa vai trò của kinh tế nhà nước trước và sau khi Việt Nam
Nam thực hiện đường lối đổi mới đất nước.
a. Điểm giống nhau
Vai trò của kinh tế nhà nước trước và sau khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới đất nước vẫn giữ vững hướng phát triển theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà trong đó, Đảng vẫn nắm vai trò lãnh đạo xã hội
b. Điểm khác nhau
Trước đổi mới Sau đổi mới
Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
Cơ chế quản lý là cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xem nền kinh tế thị trường là của riêng chủ nghĩa tư bản.
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của toàn nhân loại.
Nền kinh tế nước ta cũng chỉ có 02 hai hình thức phân phối cơ bản là phân phối theo lao động và phân phối theo phúc lợi xã hội.
Cho đến nay nhận thức về phân phối đã được định hình, các hình thức phân phối được đa dạng hóa, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế được coi trọng. Đặc trưng quan trọng nhất trong nền kinh tế
là kế hoạch, phân bổ mọi nguồn lực của nền
Dùng cơ chế thị trường làm cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng giá cả
kinh tế theo kế hoạch. Thị trường chỉ được coi là công cụ thứ yếu để bổ sung cho kế hoạch nên không cần sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng xã hội chủ nghĩa.
để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hịa quan hệ cạnh tranh cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh thúc đẩy cái tiến bộ, đào thải lạc hậu - yếu kém.
Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế có hai hình thức sở hữu, hai loại hình kinh tế chủ yếu là xí nghiệp quốc doanh và tập thể, chỉ có một ít là loại hình kinh tế cá thể, chưa có kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Nền kinh tế Việt Nam phát triển đa dạng hình thức sở hữu và gờm nhiều loại hình kinh tế. Trong đó, vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch theo hướng khai thác các nguồn lực của các thành phần kinh tế ở trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Chỉ phát triển hai thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể dựa trên hai hình thức sử hữu Nhà nước và tập thể.
Nhà nước ta trở thành nước có nhiều thành phần kinh tế. Quan điểm nhất quán trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn và đưa ra các thành phần kinh tế cho phù hợp. Và hiện nay, Việt Nam gồm 4 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thế, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.