Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện ea kar, tỉnh đắk lắk (Trang 103 - 115)

3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước

Hoạt động của Ngân hàng chịu sự quản lý và chi phối của Nhà nước, của Nhà nước, của môi trường pháp lý c ng như của hệ thống các chính sách. Do đó, NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Ea Kar cần sự trợ giúp của Nhà nước thông qua một số đề xuất sau:

115

lành mạnh, môi trường pháp lý rõ ràng hơn, tạo điều kiện cho ngành ngân hàng phát triển

Môi trường pháp lý hoàn thiện, hiệu quả sẽ giúp việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động tín dụng ngân hàng lành mạnh và hiệu quả.

Việt Nam nay đã trở thành thành viên chính thức của WTO và đang từng

bước hịa nhập với mơi trường thế giới. Đây là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các ngân hàng c ng không phải ngoại lệ phải cạnh tranh khốc liệt hơn và trong một môi trường rộng lớn và lạ lẫm hơn. Để bảo vệ được các doanh nghiệp trong nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Nhà nước cần chú trọng:

Thứ nhất: Nhà nước tiếp tục thực hiện cải cách, đổi mới và hoàn thiện hệ

thống pháp luật, tạo khung hành lang pháp lý đầy đủ và đồng bộ. Đảm bảo hệ thống pháp luật đi trước một bước, định hướng hoạt động kinh doanh và quan trọng hơn là cơng cụ đảm bảo cán cân cơng lý khi có tranh chấp xảy ra. Pháp luật cần đảm bảo tính tự chủ và độc lập trong kinh doanh, quyền bình đẳng và an toan đối với mọi chủ thể khi tham gia vào hoạt động của nền kinh tế.

Thứ hai: Hoàn thiện các văn bản pháp lý và thủ tục hành chính liên quan

đến nợ quá hạn và xử lý tài sản đảm bảo của những khoản nợ quá hạn. Hiện nay, vấn đề xử lý nợ q hạn để lành mạnh hóa tình hình tài chính của các ngân hàng là một vấn đề khá bức xúc bởi tốc độ xử lý chậm, hiệu quả không cao. Mà nguyên nhân chính khơng phải do từ phía ngân hàng khơng khẩn trương mà do trong quy trình cịn vướng phải một số điều bất cập, vướng mắc bởi quy định chưa rõ ràng, gây thiệt hại cho Ngân hàng. Khi mà Ngân hàng phải ôm một khối tài sản khổng lồ, giá trị giảm theo thời gian. Trong khi đó vốn khơng thu hồi được mà Ngân hàng vẫn phải chi trả các khoản lãi huy động từ các nguồn, trả lương… và đặc biệt là chi phí để trông coi và bảo quản các tài sản đảm bảo đó.

Thứ ba: Nhà nước cần sớm rà soát, chỉnh sửa và xây dựng mới các văn

116

tình trạng cạnh tranh mạnh mẽ ngày nay. Cụ thể là các văn bản luật liên quan đến việc sử dụng khoa học công nghệ vào hoạt động ngân hàng như: quy chế về hoạt động thanh toán điện tử.

Thứ tư: Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách để nâng cao năng lực tài chính

của các ngân hàng, Vì hiện nay, vốn tự có của các NHTM cịn thấp, đặc biệt là các NHTM quốc doanh. Điều này đã gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng như: khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, huy động vốn và đặc biệt là vốn tự có thấp gây mất an tồn và khả năng cạnh tranh của chính ngân hàng.

Thứ năm: Nhà nước và Chính phủ cần hỗ trợ cho q trình cơ cấu lại tồn

diện hệ thống ngân hàng nhằm lành mạnh hóa tài chính, mở rộng quy mơ, an tồn tài chính và nâng cao cạnh tranh. Trong đó phải chú ý tới các yếu tố bộ máy, năng lực tài chính, nhân lực, sản phẩm mới, cơng nghệ… Đồng thời, với tình hình khó khăn về nguồn vốn trong nước thì Nhà nước cần tạo điều kiện để ngân hàng phát huy nội lực, đồng thời c ng tận dụng nguồn lực bên ngoài về cả kỹ thuật và vốn thơng qua các hình thức viện trợ, vay nợ…

3.2.1.2. Chú trọng đến việc đào tạo, đổi mới phương thức đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng trong các trường Đại học

Yếu tố nhân lực ln đóng vai trị quyết định trong mọi hoạt động nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Để phát huy sức mạnh của hệ thống ngân hàng, cần xây dựng một thế hệ nhân viên ngân hàng có trình độ cao, bắt kịp với cơng nghệ và trình độ của thế giới, thì cơng cuộc đào tạo nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng và trở thành vấn đề bức thiết của toàn xã hội.

Một thực tế ở nước ta hiện nay, mỗi năm nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng được đào tạo là rất lớn với bằng cấp khá, giỏi là rất nhiều. Tuy nhiên, chất lượng dạy và học chưa cao, chưa sát thực tế nên sinh viên ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Hầu hết các ngân hàng sau khi tuyển dụng đều phải đào tạo lại những nghiệp vụ cơ bản, gây lãng phí về thời gian và tiền bạc cho các ngân hàng. Bởi vậy cần nâng cao trình độ giảng viên và sinh viên.

117

cần có sự kết hợp của các trường đại học, những doanh nghiệp cần nhân lực như ngân hàng và các TCTD và cần có Bộ giáo dục đứng ra làm cầu nối, tổ chức, đặc biệt là Học Viện Ngân Hàng, cơ sở chuyên về đào tạo về Ngân hàng.

3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

NHNN Việt Nam với tư cách là ngân hàng của các ngân hàng, đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển bền vững hệ thống NHTM Việt Nam. Với vai trị đó, NHNN cần nâng cao hơn nữa sức mạnh của mình để trở thành lá chắn vững chắc cho toàn hệ thống, đồng thời NHNN cần có những cải cách, đổi mới nhất định theo hướng tăng cường năng lực điều hành nhằm trợ giúp các NHTM đứng vững và phát triển trong điều kiện hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay.

3.2.2.1. Phát triển trung tâm thông tin khách hàng CIC

Thơng tin tín dụng là nhân tố rất quan trọng trong quản lý tín dụng nhờ có thơng tin chính xác người quản lý mới có thể đưa những quyết định đúng đắn, kịp thời liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài sản vay. Thơng tin tín dụng càng chính xác bao nhiêu thì khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng càng cao.

Trên thực tế thì trung tâm thơng tin tín dụng của Việt Nam đã ra đời cách đây từ năm 1999 tuy nhiên sản phẩm của CIC chưa đáp ứng yêu cầu các TCTD nhất là nhóm sản phẩm về dư nợ tín dụng, nợ xấu, nợ ngoại bảng, tài sản đảm bảo tiền vay, thơng tin cảnh báo sản phẩm về tín dụng tiêu dùng, tín dụng thẻ. Điều này một phần làm cho các TCTD chưa thật sự quan tâm đến việc khai thác thông tin từ CIC. Đến năm 2018, Việt Nam có khoảng hơn 25 triệu khách hàng vay tiêu dùng - đây là một lượng khách hàng rất lớn mà CIC không thể phục vụ hết được. Tính đến năm 2018, khả năng của CIC c ng chỉ có thể phục vụ được khoảng 10 triệu khách hàng trong đó 500.000 là khách hàng doanh nghiệp, còn lại là khách hàng cá nhân. Đã đến lúc cần cân nhắc thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để có đủ khả năng phục vụ phần còn lại của thị trường tốt hơn.

3.2.2.2. Hồn thiện hóa cơ chế đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản đảm bảo và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng

118

bảo đảm tiền vay, vai trị, chức năng của chính quyền các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật cần cùng nhau vào cuộc và xác định trách nhiệm các bên rõ ràng hơn. Có những trường hợp chính quyền địa phương đã ký nhận chuyển nhượng tài sản này. Việc xác nhận của cơ quan chức năng về hộ khẩu thường trú là căn cứ để Ngân hàng giải quyết cho vay nhưng có những hộ du canh, du cư c ng được xác nhận có hộ khẩu thường trú. Khi hộ vay không trả được nợ, điều tra mới biết hộ vay khơng có địa bàn tại địa bàn. Có trường hợp do thời gian tiến hành kéo dài dẫn đến tài sản thế chấp bị xuống cấp nghiêm trọng, chi phí thuê bảo quản tài sản khá lớn, gây khó khăn cho người vay vì phải chịu phạt nợ quá hạn với lãi suất cao.

Những vướng mắc về thủ tục đăng ký tài sản thế chấp hay xử lý tài sản này để thu hồi vốn vẫn xảy ra trong thực tế. Sau khi có Nghị định của Chính phủ về vấn đề này thì điều quan trọng cần thực hiện là phải có văn bản, cơ chế đồng bộ các ngành đi theo, xác định rõ chức năng nhiêm vụ của từng ngành - cơ quan hữu quan cùng vào cuộc một cách tích cực và nhiệt tình để hỗ trợ cho hoạt động cho hoạt động Ngân hàng phát triển.

3.2.2.3. Tăng cường các biện pháp quản lý tín dụng

NHNN cần sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể, rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng. Hiện nay, các quy chế, thể lệ của NHNN còn tỏ ra quá chung chung, mang tính chỉ đạo, đính hướng nhiều hơn là mang tính pháp lý. Đó là những sơ hở trong một văn bản pháp lý khung về tín dụng cho các NHTM thi hành.

Bên cạnh đó, NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các cơ chế, thể lệ đó. Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải được xử lý nghiêm túc và kịp thời.

Ngoài ra, NHNN cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường liên ngân hàng, hiệp hội ngân hàng c ng như việc nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro của trung tâm thơng tin tín dụng.

119

Ngoài việc chỉ đạo thi hành các quy chế, thể lệ của các NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ.

Hiện nay, các NHTM Việt Nam đang đứng trước khó khăn rất lớn trong việc xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố, các khoản nợ khó địi. Số vốn bị mắc kẹt trong các khoản nợ đó chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn cho vay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng. Để giải quyết vấn đề này, đề nghị NHNN và các cấp, các ngành có liên quan thực hiện một số biện pháp sau:

- Đề nghị UBND và các sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ khi kê biên và đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá.

- Các cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng.

- NHNN xúc tiến thành lập các cơng ty mua bán nợ dưới nhiều hình thức của Nhà nước, cổ phần hoặc liên doanh.

- NHNN cần ban hành những văn bản quy định những hệ số an toàn để quản lý hoạt động ngân hàng gần tới những tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng của NHTM.

3.2.3. Kiến nghị với Hội sở

3.2.3.1 Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa.

Agribank đã có nhiều văn bản hướng dẫn việc thực hiện quy trình tín dụng. Tuy nhiên một số quy định cụ thể về từng loại hình tín dụng lại chưa đầy đủ để giúp cho cán bộ tín dụng nhất là các cán bộ mới nắm bắt được công việc nhanh chóng. Chính vì vậy, để đầu tư vốn tín dụng có hiệu quả thì Ngân hàng nên có những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa, nhưng phải tránh mâu thuẫn, chồng chéo giữa các quy định chung của Nhà nước. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần hỗ trợ chi nhánh về mặt kinh phí để phục vụ cho q trình đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn của các cán bộ trong chi nhánh nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng.

120

3.2.3.2. Ban hành chính sách quy định rõ ràng về quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ tín dụng.

- Do tính chất phức tạp của cơng tác tín dụng nên Agribank cần nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quyền lợi của đội ng cán bộ tín dụng, có chính sách ưu đãi đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, về phương tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Ngân hàng cần có chính sách đào tạo nhằm nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, đồng thời có chính sách khuyến khích, chế độ thưởng phạt rõ ràng trong công việc.

- Agribank nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng để cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của mình.

3.2.3.3 . Củng cố và nâng cao vai trò của trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng.

Agribank nên phát hành đều đặn hàng tháng những thông tin cảnh báo về rủi ro tín dụng cho các chi nhánh biết để phịng ngừa. Hiện nay, đang diễn ra tình trạng nhiều tổ chức tín dụng cùng đầu tư cho một khách hàng, tất nhiên là không phải trường hợp cho vay đồng tài trợ, nhưng lại thiếu thông tin về khách hàng nên tiềm ẩn rủi ro rất lớn.

Bên cạnh đó, Agribank phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu quả chương trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thơng tin, giúp các chi nhánh phịng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.

3.2.3.4. Tăng cường hoạt động thanh tra kiểm sốt nội bộ trong tồn hệ thống.

Agribank cần tăng cường hơn nữa hoạt động thanh tra kiểm sốt trong tồn hệ thống, việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên hơn, thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, kết hợp các biện pháp kiểm tra thường kỳ với các biện pháp kiểm tra đột xuất nhằm tạo tính hiệu quả thực sự trong cơng tác kiểm sốt nội bộ. Đặc biệt, cần tránh tình trạng kiểm tra mang tính hình thức, chỉ làm lấy lệ. Qua mỗi cuộc kiểm tra, cần đưa ra những đánh giá chính xác về từng cán bộ tín dụng, từng bộ phận phịng ban, từng chi nhánh, giúp phát hiện sớm những sai sót để kịp thời

121

sửa chữa, chấn chỉnh để có thể tạo ra một hệ thống ngân hàng tốt nhất, làm việc hiệu quả nhất và đặc biệt là phát triển cơng tác tín dụng với chất lượng tốt nhất.

3.2.3.5. Tăng cường năng lực công nghệ và trang thiết bị ngân hàng.

Ngân hàng cần tăng cường năng lực công nghệ, trang thiết bị Ngân hàng và các chương trình tiện ích, phần mềm ứng dụng tại trụ sở của Agribank c ng như tại các chi nhánh của toàn Ngân hàng để phục vụ tốt hơn cho các hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Việc tăng cường đầu tư cơng nghệ hiện đại rất cần thiết cho mọi hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là cho hoạt động tín dụng. Việc này sẽ giúp cán bộ tín dụng dễ dàng hơn trong việc thu thập thông tin, quản trị công việc, theo dõi, kiểm tra, kiểm soát khách hàng từ xa. Hơn nữa, cán bộ tín dụng cịn có thể nắm bắt được những biến động giá cả, biến động thơng tin tài chính, biến động thị trường chứng khốn, để từ đó đưa ra những lời khun có ích cho khách hàng và đề xuất cải thiện

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện ea kar, tỉnh đắk lắk (Trang 103 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)