7. Kết cấu của luận văn
3.2.4 Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra hợp lý
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện cải cách hành chính. Xây dựng Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở; đôn đốc thực hiện các kết luận thanh tra, kiểm tra; Các hoạt động liên quan đến tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính của các ph ng, ban, đơn vị thuộc Sở; tập trung làm tốt công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến công chức và người lao động trong ngành; không để xảy ra tình trạng đơn thư vượt cấp, khiếu kiện kéo dài. Quy định kết quả thực hiện cải cách hành chính là tiêu chí để đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng và bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức.
- Tăng cường quản lý nội bộ, thực hiện Quy chế dân chủ không để ảnh hưởng xấu đến uy tín cá nhân, tập thể và của Ngành.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực bưu chính - viễn thơng, báo chí - xuất bản, thơng tin điện tử.... Tăng cường công tác phối hợp các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT, Thành phố tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
- Bám sát nội dung các Chỉ thị, Chương trình, Kế hoạch cơng tác năm của Bộ TT&TT, Thanh tra Thành phố; chủ động nắm bắt tình hình, tham mưu, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch cơng tác thanh tra theo hướng dẫn của Thanh tra Bộ TT&TT. Tập trung nghiên cứu một cách hệ thống các chỉ thị, nghị quyết, văn bản hướng dẫn về công tác thanh tra;
- Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Thành phố và các ph ng Văn hóa Thơng tin các quận, huyện, thị xã để chủ động, tích cực nắm bắt thơng tin liên quan đến dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực TT&TT, hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và người lao động trong ngành. Trên cơ
122
sở nắm bắt thông tin, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ tham mưu, đề xuất tiến hành các cuộc thanh tra đột xuất, qua đó kịp thời đánh giá được những ưu điểm, phát hiện những sai phạm và kiến nghị, yêu cầu khắc phục, đồng thời phổ biến các quy định mới liên quan đến xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thông tin và truyền thơng cho các tổ chức, doanh nghiệp có liên quan trên địa bàn Thành phố nhằm kịp thời cung cấp thông tin, định hướng cho các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật.
- Đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung lực lượng làm công tác thanh tra theo Đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt.
- Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác thanh tra, xây dựng cơ quan thanh tra trong sạch, vững mạnh, có năng lực tốt, có trình độ, kỷ cương, trách nhiệm, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
- Quan t m n ng cao hơn nữa năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ thanh tra chuyên ngành, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nhất là về kỹ năng tác nghiệp thanh tra, kỹ năng tham mưu kết luận và kiến nghị xử lý vi phạm được phát hiện qua thanh tra. Chú trọng việc giáo dục chính trị - tư tưởng, n ng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ thanh tra; xây dựng người cán bộ thanh tra có đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Khi phát hiện cán bộ thanh tra có biểu hiện vi phạm ngun tắc trong hoạt động thanh tra thì phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, nếu vi phạm pháp luật thì phải xử lý nghiêm.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, xây dựng hồn thiện các quy trình, quy chế trong cơng tác tiếp cơng dân, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo đúng pháp luật, đạt hiệu quả trong q trình thực hiện.
- Tăng cường cơng tác phối hợp với Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thơng, Đồn liên ngành ph ng chống in lậu Trung ương; Cục Tần số vô tuyến điện; Công an thành phố Hà Nội; Cục Quản lý thị trường; Sở Giao thơng Vận
123
tải, Đồn thanh tra của Ban chỉ đạo 389 Thành phố; Ph ng Văn hóa Thơng tin các quận, huyện, thị xã thực hiện trao đổi kinh nghiệm, tăng cường thực hiện quy chế phối hợp hoạt động thanh tra, kiểm tra các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực thông tin truyền thông như: các cơ sở in, xuất bản phẩm; các cơ sở kinh doanh dịch vụ tr chơi, internet công cộng; các doanh nghiệp phát triển hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin; các báo, đài phát thanh, truyền hình; ... trên địa bàn Thành phố.
124
Tiểu kết chƣơng 3
Một trong những nội dung quan trọng trong quá trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Trên cơ sở dự báo tình hình có ảnh hưởng tới hoạt động thông tin – truyền thông và quản lý nhà nước về thông tin – truyền thông trên địa bàn Hà Nội những năm tới, căn cứ vào định hướng, quy hoạch phát triển thông tin – truyền thông ở Thủ đô, luận văn đề xuất một số phương hướng nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực thông tin – truyền thông trên địa bàn Thành phố những năm tiếp theo. Các giải pháp cần bám theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, hướng dẫn của cơ quan chuyên ngành là Bộ Thông tin và Truyền thông, các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trên một số lĩnh vực thông tin – truyền thông trên địa bàn Thành phố. Trong đó, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và hoàn thiện thể chế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và công tác thanh tra, kiểm tra đặc biệt quan trọng để duy trì kỷ cương, pháp chế.
Ngồi ra, Tác giả đề xuất một số kiến nghị với cơ quan nhà nước ở Trung ương nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về lĩnh vực thông tin – truyền thông, cơ quan, tổ chức hữu quan trên địa bàn Thành phố Hà Nội để tăng cường phối hợp thực thi pháp luật về thông tin – truyền thông.
125
PHẦN KẾT LUẬN
1. nước ta, thông tin – truyền thông là một lĩnh vực được Nhà nước quản lý. Trung ương, Chính phủ giao cho cơ quan thuộc Chính phủ là Bộ Thơng tin – Truyền thông quản lý, ở cấp tỉnh, Ủy ban nhân d n giao cho cơ quan chuyên môn quản lý là Sở Thông tin và Truyền thông, ở cấp huyện giao cho Ph ng Văn hóa Thơng tin.
2. Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực thông tin – truyền thông trên địa bàn Hà Nội, luận văn tập trung khảo sát hoạt động quản lý của cơ quan chuyên môn được Ủy ban nhân dân Thành phố giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về thông tin – truyền thông là Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội trên các lĩnh vực cơ bản.
3. Trên cơ sở khung lý luận được thiết lập ở Chương 1, Chương 2 thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về thông tin – truyền thông của Sở Thông tin và truyền thơng Thành phố, từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý bằng pháp luật đối với lĩnh vực thông tin – truyền thông trên địa bàn Hà Nội.
4. Chương 3 Luận văn khái qt tình hình chung có ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước, cũng như những phương hướng trong công tác quản lý nhà nước của Sở Thông tin và truyền thông Thành phố Hà Nội; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trên một số lĩnh vực công tác cơ bản.
126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Thu Hằng (2018), “Vấn đề và giải pháp quản lý truyền thông ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0”, Báo điện tử
Dân trí <dantri.com.vn/khuyen-hoc/van-de-va-giai-phap-quan-ly-truyen-
thong-o-viet-nam-trong-thoi-dai-cach-mang-cong-nghiep-40- 20180723162133011>
2. Michael Harper (2012), “Study Shows How Internet Use Affects
Today’s Youth”, Redorbit <
https://www.redorbit.com/news/technology/111272 4816/internet-affects-youth-110212>
3. National Library of Medicine (2003), “Impact of media use on children and youth” đăng tải tại địa chỉ <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/ articles/PMC2792691>
4. Alison Burkhardt và Daniel White Hodge (2012), “Effects of Media on Teens: A Look at the Research”, đăng trên tạp chí của Trường North Park University tại địa chỉ https://www.northpark.edu/articles/effects- of-media-on-teens-a-look-at-the-research
5. Thông tin khái quát chung về thủ đô Hà Nội theo trang Web Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội)
6. Vũ Trọng L m & Vũ Thị Hương (2021), “Tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm an tồn thơng tin trong truyền thơng xã hội ở Việt Nam hiện nay” bài đăng trên tạp chí cộng sản.
7. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
8. Bộ Thơng tin và Truyền thông (2018), Quyết định số 2241/QĐ- BTT&TT ngày 28/12/2018 ban hành kế hoạch kiển khai công tác quản lý nhà
127
nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính của Bộ Thơng tin và Truyền thông năm 2019.
9. Nguyễn Thị Cẩm Bình (2017): “Quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ Quản lý
kinh tế.
10. Bùi Ngọc Loan (2019): “Quản lý nhà nước bằng pháp luật về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Lai Châu”, Luận văn thạc sĩ Quản lý
công.
11. Trần Văn Quý (2006): “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong
ngành Thủy sản – Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành
chính cơng.
12. Phạm Minh Tuấn (2015): “Quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế.
13. Nguyễn Đình Hậu (2016) “ Một số khái niệm cơ bản về thông tin và hiệu quả thông tin” – bài viết nghiên cứu cá nhân đăng tải trên Wordpress.
14. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 05/2016 ngày 18/02/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế phối hợp cơng tác phịng, chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.
15. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 42/2016 ngày 19/9/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hà Nội.
16. Sở Thông tin và Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác thông tin và truyền thông từ năm 2015 đến 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020”;
128
17. Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra từ năm 2015 đến 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020”;
18. Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (2019), “Báo cáo kết quả công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; công tác tham mưu lãnh đạo Sở về phòng chống tham nhũng năm 2018; phương hướng nhiệm vụ năm 2019”.
19. Nguyễn Minh Hải (2021), “Quản lý truyền thông thời Cách mạng công nghiệp 4.0 cần “bắt nhịp” cuộc đua công nghệ”, bài đăng nghiên cứu của tác giả trên tạp chí quản lý nhà nước ISN2354, số 306 phát hành tháng 7/2021
20. Vũ Đình Phịng (1996), “Bùng nổ truyền thông” do Nxb. Văn hóa – Thơng tin Hà Nội xuất bản.
21. Nguyễn Minh Phương (2018), “Các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay” đăng trên tạp chí Tổ chức Nhà nước.
22. UBND thành phố Hà Nội (2020), Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 02/01/2020 của UBND TP Hà Nội phê duyệt Đề án sắp xếp, phát triển và quản lý báo chí thành phố Hà Nội đến năm 2025
23. UBND thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 21/2018/QĐ- UBND ngày 05/9/2018 về việc ban hành quy chế phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước thành phố Hà Nội