CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
3.3. Một số khuyến nghị
Thứ nhất. Thành phố Hà Nội cần phát huy vai trị lãnh đạo của các cấp
ủy Đảng, chính quyền xã, phường trong quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư. Vì thực tiễn cho thấy nếu làm tốt nội dung này sẽ hạn chế tối đa các tồn tại, bất cập trong việc thực hiện nhà ở tái định cư trên địa bàn thành phố.
Thứ hai. Thành phố nghiên cứu hồn thiện hệ thống thơng tin các vấn
đề có liên quan đến nhà ở tái định cư, phổ biến chính sách pháp luật đến tận cơ sở, người dân nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch và bảo đảm chất lượng các dự án cũng như quá trình kiểm tra, giám sát của người dân.
Thứ ba. Nghiên cứu ban hành các chế tài xử lý vi phạm của các chủ thể
có liên quan đến quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư. Đây là nội dung hết sức quan trọng nhằm đưa công tác quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư vào nề nếp.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội, trước khi đưa ra hệ thống các giải pháp trong chương này luận văn đã làm rõ quan điểm, định hướng về quản lý nhà nước đối với nhà ở tái định cư, làm rõ bức tranh về nhu cầu về nhà ở tái định cư của Thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Trong chương này luận văn đã đưa ra các nhóm giải pháp nhằm đưa hoạt động quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn tới đáp ứng được mục tiêu, các nhóm giải pháp chính bao gồm:
Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý nhà ở tái định cư của các cấp Đảng, chính quyền thành phố Hà Nội.
Nhóm giải pháp hồn thiện các nội dung quản lý nhà nước về các dự án nhà ở tái định cư. Trong nhóm giải pháp này các nội dung chính được thể hiện gồm: Giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách, pháp luật về nhà ở tái định cư; Giải pháp quản lý nhà nước về chiến lược, quy hoạch nhà ở tái định cư; Giải pháp quản lý nhà nước về thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư; Giải pháp quản lý nhà nước về chất lượng nhà ở tái định cư; Giải pháp về quản lý sử dụng nhà ở tái định cư; Giải pháp về thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư.
Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện QLNN về tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Hoạt động quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư phát triển của một địa phương và trên phạm vi cả nước. Đối với Thành phố Hà Nội là nơi tập trung nhiều dự án đầu tư phát triển, triển khai nhiều dự án tái định cư thì hoạt động quản lý nhà nước càng trở nên quan trọng.
Với một dung lượng có hạn tác giả luận văn muốn đóng góp một phần kiến thức của mình nhằm thiết lập một bức tranh thực tế góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư, đồng thời phân tích đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý nhà ở tái định cư bằng hệ thống cơ sở dữ liệu, số liệu và điều tra khảo sát thực tế để thấy rõ những ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân dẫn tới các tồn tại hạn chế về quản lý nhà nước nhà ở tái định cư giai đoạn vừa qua, luận văn đề ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư của Thành phố Hà Nội. Các nhóm giải pháp này nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần giúp cho Thành phố Hà Nội có cách nhìn đúng đắn, nhận thức rõ các tồn tại hạn chế và đưa hoạt động quản lý nhà ở tái định cư đạt hiệu quả.
Với năng lực và thời gian có hạn, với giới hạn của một luân văn thạc sĩ, các kết quả nghiên cứu của tác giả chắc chắn cịn có những thiếu sót, hạn chế, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn đọc để nội dung luận văn được hồn thiện hơn và có thể tham khảo áp dụng vào thực tiễn góp phần thực hiện thành cơng định hướng phát triển nhà ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Quốc Hồn, Nguyễn Đỗ Kiên (2018), Chính sách cơng lý luận
và thực tiễn, Nhà xuất bản Tư pháp
2. Chính phủ (2013), Nghị định 84/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về Quy định về phát triển và quản lý nhà ở tái định cư và các thơng tư hướng dẫn
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015
về việc phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
4. Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Báo cáo tình hình nhà
ở và thị trường bất động sản năm 2017, 2018, 2019, 2020.
5. Đỗ Hậu & Nguyễn Đình Bổng (2012), Giáo trình về Quản lý đất đai và
bất động sản đô thị”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng
6. Đỗ Kim Chung (2018), Giáo trình Chính sách cơng, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia sự thật.
7. Hoàng Cường (2013), Thực trạng nhà ở tại các nước ta và giải pháp khắc phục
8. Học Viện Hành chính (2009), Giáo trình Quản lý Nhà nước về đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Lê Đình Thắng (2000), Quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Dương Danh(2011), Đề án cấp Bộ “Chiến lược phát triển
đô thị Việt Nam 2011-2050”, Viện kinh tế xây dựng- Bộ Xây Dựng.
11. Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương (2006), “Kinh nghiệm phát triển quỹ nhà ở của Mỹ và Hà Lan”, Tạp chí Xây dựng, số 12/2006.
12. Nguyễn Văn Hoàng (2008), Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đôi với thị trường nhà ở, đất ở tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
13. Phạm Huy Đường (2016), Giáo trình Quản lý cơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
thị,Học viện Hành chính quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
15. Phạm Sỹ Liêm (2009), Tìm hiểu chính sách nhà ở các nước, Tạp chí Người xây dựng.
16. Phạm Xuân Đương (2010), Quản lý nhà nước về đơ thị hóa trong tiến
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội.
17. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
18. Quốc Hội (2014), Luật nhà ở sửa đổi, Hà Nội.
19. Sở Xây dựng Hà Nội (2021), Báo cáo về tình hình xây dựng, bố trí
tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
20. Sở Xây dựng Hà Nội (2021), Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển
nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, Tờ trình số 133/TTr-SXD
(PTĐT) ngày 20 tháng 5 năm 2021
21. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1081/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
22. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 996/QĐ-TTg về phê duyệt
chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030.
23. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải (2015), giáo trình Quản lý cơng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
24. Trần Kim Chung (2009), Chính sách phát triển thị trường bất động
sản - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính,
PHỤ LỤC
BẢNG HỎI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI DIC MIỀN BẮC
Kính thưa đồng chí!
Trong thời gian tới thành phố hà nội tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với nhà ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian qua, tìm ra điểm mạnh điểm yếu của các nội dung chủ yếu trong công tác quản lý nhà nước, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phù hợp mang tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước của thành phố đối với lĩnh vực nhà ở tái định cư.
Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các nội dung có liên quan bằng cách đánh dấu X vào ơ mà q vị lựa chọn.
Nội dung xin ý kiến quý vị chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào mục đích nào khác. Kính mong và cảm ơn sự hợp tác của quý vị.
THƠNG TIN CÁ NHÂN:
Họ và tên (có thể để trống): ……………….…………………………… Vị trí cơng tác hiện tại: …………………………………………………
Câu 1: Xin quý vị cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng các nội dung có liên quan đến quản lý nhà nước đối với nhà ở tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội
TT Nội dung nhận định
Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (4) (5)
1 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư
2 Đánh giá thực trạng về mơ hình tổ chức quản lý nhà nước về nhà ở tái định cư 3 Đánh giá về năng lực của cán bộ quản lý 4 Xây dựng ban hành và triển khai hệ thống
cơ chế chính sách về nhà ởtái định cư 5 Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế
hoạch phát triển nhà ởtái định cư
6 Công tác quản lý các dự án đầu tư nhà ở tái định cư
7 Công tác quản lý chất lượng nhà ởtái định cư
8 Cơng tác bố trí, sắp xếp, cho thuê nhà ởtái định cư
9 Công tác quản lý sử dụng nhà ởtái định cư
10 Công tác quản lý bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà ở tái định cư các cấp
11 Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về nhà ởtái định cư
yếu tố khách quan và chủ quan đến công tác quản lý nhà nước đối với nhà ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trong đó: (1) Rất yếu; (2) yếu; (3) trung bình; (4) mạnh; (5) rất mạnh
TT Nội dung nhận định
Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) A Các yếu tố khách quan
1 Các nhân tố về kinh tế
2 Tác động của quá trình hội nhập quốc 3 Các nhân tố xã hội
4 Các nhân tố xã hội
5 Năng lực, trình độ phát triển của doanh nghiệp 6 Cơ chế chính sách; Phân cấp trong quản lý; Cơ
chế phối hợp; Đặc điểm cụ thể của Dự án
B Các yếu tố chủ quan
1 Chất lượng chỉ đạo điều hành
2 Sự đúng đắn về quan điểm, chiến lược phát triển nhà ở tái định cư của đất nước cũng như từng địa phương
3 Sự đồng bộ và phù hợp với thực tiễn của cơ chế chính sách được ban hành
4 Sự hợp lý chuyên nghiệp của bộ máy quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương
5 Năng lực của cán bộ quản lý các cấp
6 Sự phối hợp giữa Sở xây dựng với các cơ quan khác của Hà Nội
TT Nội dung nhận định
Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (4) (5)
7 Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các chủ đầu tư
8 Sự phối hợp giữa thành phố và các quận huyện 9 Vai trò của lãnh đạo thành phố